Nhật Bản sẽ sử dụng vaccine của hãng Pfizer/BioNTech và Moderna để triển khai tiêm vaccine phòng ngừa biến chủng XBB.1.5 của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã coi BA.2.86 là 1 trong 7 biến thể đang được giám sát ở cấp thấp nhất trong hệ thống theo dõi 3 cấp của cơ quan Liên hợp quốc.
Các loại vaccine ngừa COVID-19 mới được Mỹ thông qua là vaccine cập nhật do hãng dược phẩm Moderna và Pfizer sản xuất để ứng phó với dòng phụ của biến thể Omicron.
Thành viên Ủy ban Khoa học chống COVID-19 của Tunisia đánh giá biến thể EG.5 ít có khả năng lây nhiễm hơn, vì vậy sẽ không phải là mối đe dọa đối với sức khỏe cộng đồng so với các biến thể khác.
Tính đến ngày 30/8, ngoài Đan Mạch đã có thêm 6 quốc gia phát hiện biến thể BA.2.86 ở những bệnh nhân có triệu chứng trong quá trình kiểm tra y tế theo quy định ở sân bay và trong các mẫu nước thải.
Bộ trưởng Y tế bang British Columbia, ông Adrian Dix, xác nhận một người tại khu vực Fraser Health nhiễm dòng phụ BA.2.86 của biến thể Omicron và người này chưa từng ra khỏi bang này.
Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh thông báo Anh đã phát hiện trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể BA.2.86 của virus SARS-CoV-2 đã được phát hiện tại quốc gia này.
Bộ trưởng Y tế New Zealand Verrall cho biết từ ngày 15/8, người dân sẽ không cần phải đeo khẩu trang tại các cơ sở chăm sóc sức khỏe hoặc cách ly trong vòng 7 ngày sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2.
Biến thể mới EG.5 của Omicron, còn được gọi là “Eris,” đang gia tăng lây lan tại Mỹ; ước tính biến thể này hiện chiếm khoảng 17% số ca nhiễm COVID-19 ở nước này.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định: "Nguy cơ xuất hiện một biến thể nguy hiểm hơn có thể dẫn đến sự gia tăng đột ngột về số ca mắc và tử vong."
Các nhà khoa học Mỹ đã thu thập gần 9.000 mẫu hô hấp của hươu từ tháng 11/2021 đến tháng 4/2022 và phát hiện gần 300 con nhiễm SARS-CoV-2, bao gồm các biến thể Alpha, Gamma, Delta và Omicron.
Thiết bị mới có thể được sử dụng trong các bệnh viện, trường học và khu vực công cộng để hỗ trợ phát hiện virus SARS-CoV-2 cũng như có thể theo dõi những loại virus đường hô hấp khác.
Các nhà khoa học vẫn chưa biết nguyên nhân của tình trạng COVID kéo dài và tại sao chỉ xảy ra ở một số người, cũng như cần xử lý như thế nào, hoặc thậm chí làm thế nào để chẩn đoán chính xác nhất.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính khoảng 14,9 triệu người đã tử vong do các lý do liên quan COVID-19, qua đó rút ngắn 336,8 triệu năm tuổi thọ của người dân trên toàn thế giới.
Số liệu của Bộ Y tế Singapore cho biết trong tuần cuối tháng 4, trung bình số bệnh nhân COVID-19 nhập viện một ngày đã tăng gần gấp đôi so với tuần cuối cùng của tháng 3, với gần 320 bệnh nhân/ngày.