Thống đốc đánh giá chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới cũng như giữa giá vàng miếng SJC và các loại vàng miếng khác là phù hợp do chênh lệch giá nguyên liệu nhập khẩu và nguồn cung hạn chế.
Do giá vàng thế giới tăng mạnh thêm tới 18 USD, hiện giao dịch quanh mức 1755 USD/ounce nên kéo theo hai thương hiệu vàng miếng trong nước cũng tăng từ 200.000-300.000 đồng mỗi lượng.
Sau 3 phiên liên tiếp giảm, sáng nay hai thương hiệu vàng trong nước được các doanh nghiệp điều chỉnh tăng từ 140.000-300.000 đồng mỗi lượng, tỷ giá trung tâm cũng tăng sau 3 phiên giảm.
Tại phiên sáng 26/7, trong khi thương hiệu vàng SJC được điều chỉnh giảm mạnh từ 200.000-700.000 đồng mỗi lượng thì vàng Rồng Thăng Long lại không có biến động.
Tuy điều chỉnh khác nhau song giá vàng Rồng Thăng Long hiện vẫn thấp hơn thương hiệu SJC khoảng 13,4 triệu đồng/lượng. Giá vàng thế giới hiện cũng thấp hơn thương hiệu SJC 17,2 triệu đồng/lượng.
Theo một nhà phân tích tại ED&F Man Capital Markets, giá vàng đang trong xu hướng giảm và sự phục hồi là trong ngắn hạn do vàng chịu sức ép khi các kỳ vọng lạm phát giảm.
Phiên giao dịch sáng 22/7, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp tăng cao nhất 1,1 triệu đồng mỗi lượng, trong khi giá vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu chỉ cộng thêm 100.000 đồng/lượng.
Giá vàng trong nước trượt giảm mạnh phiên sáng 21/7, trong đó thương hiệu SJC giảm cao nhất 1,5 triệu đồng mỗi lượng còn vàng Rồng Thăng Long cũng điều chỉnh 400.000 đồng/lượng.
Sau nhiều phiên điều chỉnh, giá vàng SJC trong nước tính đến sáng 20/7 lùi về ngưỡng 65,5 triệu đồng, tiếp tục cao hơn giá với vàng thế giới quy đổi gần 17 triệu đồng mỗi lượng.
Liên tục điều chỉnh, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước phiên sáng 19/7 giảm cao nhất với 1,5 triệu đồng mỗi lượng trong khi giá vàng Rồng Thăng Long chỉ giảm 100.000 đồng/lượng.
Giá vàng SJC phiên sáng 18/7 tiếp tục giảm mạnh với mức điều chỉnh cao nhất là 750.000 đồng mỗi lượng; trong khi vàng Rồng Thăng Long tăng 50.000 đồng.
Giá vàng thế giới lao dốc trong đêm qua đã khiến giá loại kim loại quý này trong nước giảm thêm 50.000 đồng/lượng vào sáng 15/7, xuống còn 68,15 triệu đồng/lượng vàng SJC- mức thấp nhất trong 4 tháng.
Phiên sáng 15/7, giá vàng tại các doanh nghiệp trong nước giảm từ 50.000-90.000 đồng/lượng, trong khi tỷ giá USD tại các ngân hàng thương mại tiếp tục đi lên, với mức tăng cao nhất 21 đồng/USD.
Giá vàng SJC tại một số doanh nghiệp trong nước phiên sáng 14/7 điều chỉnh không đồng nhất trong bối cảnh đồng USD tại nhiều ngân hàng thương mại tiếp tục được điều chỉnh tăng.
Phiên sáng 13/7, giá vàng tại các doanh nghiệp trong nước giảm từ 20.000-50.000 đồng/lượng, trong khi tỷ giá USD tại các ngân hàng thương mại tiếp tục đi lên, với mức tăng cao nhất gần 20 đồng/USD.
Đồng USD tăng giá lên mức kỷ lục mới trong 20 năm so với các đồng tiền mạnh khác khiến vàng được định giá theo đồng tiền này trở nên đắt hơn với những người mua bằng các đồng tiền khác.
Phiên sáng 12/7, giá vàng SJC giữ ổn định quanh ngưỡng 68,2 triệu đồng/lượng trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu lại giảm 60.000 đồng/lượng.
Phiên mở cửa sáng 11/7, giá vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước cùng giảm 50.000 đồng mỗi lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu giữ ổn định.