Kết quả một nghiên cứu mới cho thấy vaccine CoronaVac ngừa COVID-19 do hãng dược phẩm Sinovac Biotech (Trung Quốc) bào chế có hiệu quả trong việc ngăn ngừa nguy cơ bệnh nặng ở trẻ em từ 3-5 tuổi.
Mũi tăng cường bằng vaccine Corona Vac sẽ được tiêm cho những nhóm đối tượng cụ thể trong vòng từ 3-6 tháng sau khi những người này đã tiêm 2 mũi vaccine phòng COVID-19.
Chính phủ Nam Phi đang cân nhắc sử dụng vaccine CoronaVac của hãng Sinovac trong chương trình tiêm chủng quốc gia cùng với các vaccine ngừa COVID-19 của hãng Pfizer/BioNTech và Johnson&Johnson.
Theo hãng Sinovac Biotech và Numolux, mục tiêu đầu tiên của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của vaccine CoronaVac loại hai liều đối với các ca trẻ em và thanh thiếu niên mắc COVID-19.
Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc khẳng định vaccine phòng COVID-19 mà người dân tại quốc gia này đã được tiêm đang phát huy hiệu quả bảo vệ và ngăn chặn tốt trước biến thể Delta của virus SARS-CoV-2.
Bộ Y tế Campuchia ngày 29/3 chỉ ghi nhận 40 ca mắc mới (gồm 36 người Campuchia và 4 người Trung Quốc) đều liên quan đến “sự cố cộng đồng,” giảm mạnh so với mức hơn 100 ca mỗi ngày trước đó.
Cơ quan Khoa học Y tế Singapore đã đề nghị Sinovac Biotech cung cấp thêm thông tin để đánh giá về mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn, chất lượng, hiệu quả của loại vaccine này.
Những nỗ lực Trung Quốc và ASEAN nhằm phối hợp ứng phó với COVID-19 trong năm qua là một ví dụ điển hình về hợp tác trên trận tuyến chống dịch trong khu vực và xa hơn nữa.
Nếu không có sự cố ngoài ý muốn, các lô vắcxin tiếp theo sẽ đến Thái Lan theo đúng kế hoạch và nước này sẽ có đủ vắcxin để tạo ra khả năng miễn dịch cộng đồng.
Đây là loại vắcxin ngừa COVID-19 thứ 3 được quốc gia Đông Nam Á gồm 108 triệu dân này cấp phép lưu hành khẩn cấp, sau vắcxin của Pfizer/BioNTech và AstraZeneca.
Cơ quan Giám sát Thực phẩm và Dược phẩm (BPOM) của Indonesia vừa phê duyệt vắcxin ngừa COVID-19 do hãng dược phẩm Sinovac Biotech của Trung Quốc phát triển để sử dụng cho người cao tuổi.
Vắcxin mang tên CoronaVac của Sinovac đã được cấp phép sau khi cơ quan chức năng Trung Quốc đánh giá những dữ liệu thử nghiệm lâm sàng trong 2 tháng tại nước ngoài.
Chương trình tiêm chủng tại Hà Lan diễn ra sau gần hai tuần khi các mũi vắcxin phòng COVID-19 đầu tiên được tiêm phòng cho người dân EU vào ngày 27/12/2020 và gần một tháng sau Anh.
Thủ tướng Prayut Chan-o-cha ngày 4/1 cho biết Chính phủ Thái Lan đang tìm cách mua thêm 35 triệu liều vaccine ngừa COVID-19, nâng tổng số đơn đặt hàng lên 63 triệu liều.
Trung Quốc lên kế hoạch triển khai tiêm vắcxin ngừa COVID-19 cho 50 triệu người trước Tết nguyên đán, Đức công bố kế hoạch tiêm chủng 6 cấp độ, còn Hà Lan tiêm chủng cho người dân vào đầu 2021.
Ai Cập đã nhận được 50.000 liều vắcxin ngừa COVID-19 do Tập đoàn Sinopharm của Trung Quốc phát triển. Lô vắcxin thứ hai gồm 50.000 liều tiếp tục được chuyển tới trong ngày 15/12.
Trong giai đoạn tiếp theo, Indonesia sẽ tiếp nhận khoảng 15 triệu liều vắcxin COVID-19 từ Sinovac, 1,8 triệu liều vắcxin thành phẩm và 30 triệu liều vắcxin nguyên liệu vào tháng 1/2021.
Tổng thống Joko Widodo tuyên bố liên danh các công ty trong nước được giao nhiệm vụ phát triển loại vắcxin tiềm năng ngừa COVID-19 hiện ở trong quá trình sản xuất “hạt giống vắcxin.”