Thông báo của Bộ Ngoại giao Hàn Quốc nhấn mạnh, giải pháp chính cho hòa bình và ổn định trên Bán đảo Triều Tiên là Bình Nhưỡng quay lại đối thoại chứ không phải gia tăng các hành động quân sự.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ cho biết các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên không gây ra mối đe dọa tức thời nào đối với Mỹ hoặc với các đồng minh.
Ngày 20/9, Đại diện đặc biệt của Mỹ về Triều Tiên, Sung Kim cho biết hồi tháng 7 vừa qua, nước này đã đề nghị đối thoại với Triều Tiên nhưng phía Bình Nhưỡng vẫn chưa phản hồi.
Theo KCNA, Tối 8/9, Lễ kỷ niệm 74 năm ngày thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được tổ chức hoành tráng dưới chân Đài tưởng niệm Mansu Hill lâu đời ở thủ đô Bình Nhưỡng.
Ông Sung Kim, đại diện đặc biệt của Mỹ về các vấn đề Triều Tiên ngày 3/6 cho biết Mỹ đã sẵn sàng cùng với các đồng minh Nhật Bản và Hàn Quốc đối phó với các tình huống bất ngờ trên Bán đảo Triều Tiên.
Đặc phái viên Mỹ dự kiến tiến hành các cuộc gặp với quan chức trong nhóm chuyển giao của Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Sul-yeol để thảo luận việc phối hợp các chính sách liên quan đến Triều Triên.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên đến Seoul vào ngày 18/4 và lưu lại trong 4 ngày để hội đàm với người đồng cấp Hàn Quốc Noh Kyu-duk, các quan chức khác của chính quyền sắp mãn nhiệm và chính quyền mới.
Ngày 6/4, chính quyền Mỹ đã hối thúc mạnh mẽ Triều Tiên trở lại đối thoại, khẳng định rằng Washington sẵn sàng thảo luận “bất cứ quan ngại nào” của Bình Nhưỡng.
Ông Sung Kim nêu rõ Mỹ sẽ nỗ lực tìm kiếm biện pháp ngoại giao với Triều Tiên nhằm thu được những tiến bộ thực chất, qua đó tăng cường an ninh của Mỹ và các đồng minh.
Đặc phái viên hạt nhân Hàn Quốc Noh Kyu-duk cho biết sẽ đề nghị Nga tiếp tục vai trò trong việc cải thiện quan hệ liên Triều và tái khởi động đối thoại giữa Mỹ với Triều Tiên.
Phát biểu tại một diễn đàn trực tuyến về quan hệ Mỹ-Indonesia, Đại sứ Mỹ tại Indonesia Ông Sung Kim cho biết các nước không nên lo ngại rằng thỏa thuận trên đặt ra vấn đề về phổ biến vũ khí.
Đặc phái viên hạt nhân của Hàn Quốc và Nhật Bản dự kiến thảo luận cách thức khuyến khích Triều Tiên trở lại đàm phán, đồng thời giải quyết ổn định tình hình an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Quan chức 3 nước đang thúc đẩy các nỗ lực nhằm nối lại đối thoại với Triều Tiên trong bối cảnh có những dấu hiệu Bình Nhưỡng tái khởi động một lò phản ứng hạt nhân sản xuất Plutoni.
Trong chuyến đi này, ông Noh Kyu-duk có kế hoạch gặp gỡ các quan chức Bộ Ngoại giao, Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ và những quan chức khác để thảo luận tiếp về nỗ lực nối lại đối thoại với Triều Tiên.
Hàn Quốc và Mỹ đã chia sẻ quan điểm chung về tình hình hiện tại và thảo luận về cách nối lại đối thoại và hợp tác với Triều Tiên vào thời gian sớm nhất.
Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Sung Kim tái khẳng định sự ủng hộ của Mỹ với đối thoại và cam kết liên Triều được nêu trong tuyên bố chung giữa Tổng thống Mỹ Biden và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in.
KCNA dẫn thông báo nêu rõ Bộ Ngoại giao Triều Tiên hoan nghênh thông báo của bà Kim Yo-jong - em gái nhà lãnh đạo Kim Jong-un, nhằm chặn đứng đánh giá, phỏng đoán và kỳ vọng vội vàng của phía Mỹ.
Trong chuyến thăm Hàn Quốc, Đặc phái viên Mỹ về Triều Tiên Sung Kim tái khẳng định Mỹ sẵn sàng đối thoại với Triều Tiên "vào bất kỳ lúc nào và nơi nào mà không cần điều kiện tiên quyết."
Ngay khi đặt chân đến sân bay quốc tế Incheon, Đặc phái viên Mỹ đã cho biết ông rất mong muốn có “cuộc gặp hiệu quả” với những người đồng cấp Hàn Quốc và Nhật Bản.
Theo một nguồn tin ngoại giao, dự kiến hội nghị sẽ diễn ra tại Hàn Quốc và có sự tham dự của ông Sung Kim, người mới được bổ nhiệm làm đặc phái viên của Mỹ về Triều Tiên hồi tháng trước.