Bên cạnh việc triển khai kế hoạch thanh - kiểm tra năm 2022, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề nghị các đơn vị trực thuộc đề xuất hiến kế các giài pháp để giải quyết vấn đề nóng, tạo đột phá trong phát triển.
Trong năm 2030, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ điều tra đánh giá và đề xuất cơ chế, chính sách cải tạo, phục hồi các dòng sông bị suy thoái, ô nhiễm, cạn kiệt như sông Nhuệ Đáy, kênh Bắc Hưng Hải...
Ấn phẩm truyền thông “An ninh nước: Khái niệm, nội hàm và cách tiếp cận” được kỳ vọng sẽ góp phần "đổi mới" chính sách trong lĩnh vực an ninh nước, góp phần quản lý và sử dụng nguồn nước bền vững hơn.
Theo giới chuyên gia, để góp phần cải thiện chất lượng nước và sử dụng nguồn nước bền vững hơn, Việt Nam cần xây dựng Luật Tài nguyên nước theo hướng quy hoạch tổng thể, hiện đại, rõ trách nhiệm hơn.
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, tổng số vốn ngân sách Nhà nước đầu tư dự kiến giai đoạn 2021-2025 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là khoảng 460.000 tỷ đồng.
Phó Tổng thống Mỹ nhấn mạnh rằng kế hoạch hành động này sẽ giúp nước Mỹ ngăn chặn xung đột và thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia, giúp cho thế giới trở nên "toàn diện và bền vững hơn.”
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các tỉnh, thành phố đẩy mạnh rà soát, đôn đốc các chủ giếng thực hiện xử lý, trám lấp các loại giếng khoan không sử dụng, không để ảnh hưởng tới nhân dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ giải quyết các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước đòi hỏi phải có cách tiếp cận và giải pháp toàn cầu, tăng cường hợp tác quốc tế và đề cao chủ nghĩa đa phương.
50 năm qua, nhu cầu nước sinh hoạt, sản xuất đã tăng gấp 3 lần và hiện đang thiếu gay gắt vào những năm khô hạn. Đề án an ninh tài nguyên nước quốc gia trình Chính phủ đã đề ra 9 giải pháp chủ yếu.
Với chủ đề “Nước ngầm - Biến nguồn tài nguyên vô hình thành hữu hình,” Ngày Nước Thế giới năm 2022 là dịp để kêu gọi cộng đồng cùng chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.
Ngày Nước Thế giới 2022 có chủ đề "Nước ngầm" nhằm thu hút sự chú ý đến nguồn tài nguyên nước tiềm ẩn luôn được coi trọng nhưng chưa được công nhận đầy đủ giá trị trong hoạch định chính sách.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, việc khoanh định, công bố danh mục vùng hạn chế khai thác nước dưới đất là căn cứ quan trọng để bảo vệ tài nguyên nước cũng như quyền lợi của người dân.
Các tỉnh, thành phố đã lập danh mục “hồ ao không được san lấp” gồm: Lào Cai, Hà Giang, An Giang, Trà Vinh, Gia Lai, Vĩnh Long, Kon Tum, Sóc Trăng, Tây Ninh, Kiên Giang...
Năm 2022, Chính phủ tiếp tục ưu tiên, chú trọng công tác hoàn thiện thể chế, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, nhất là các vấn đề thực tiễn mới phát sinh, cần điều chỉnh để tháo gỡ các vướng mắc...
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn lịch thời vụ, chuyển đổi cây trồng phù hợp, nhất là tại khu vực không chủ động được nguồn nước, thường xuyên bị hạn hán.
Quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu bảo đảm an ninh tài nguyên nước trên lưu vực sông, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước một cách hiệu quả, công bằng.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước đã dành nhiều ưu tiên, trong xây dựng chính sách, huy động nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội Đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tập trung thanh tra diện rộng vào các lĩnh vực đất đai nông lâm trường, khoáng sản (mỏ đá vôi làm nguyên liệu ximăng, than), tài nguyên nước…
Ngày 8/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ban hành Quyết định phân công đảm nhiệm chức danh Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc gia về tài nguyên nước.