Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, đặc biệt các địa phương tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác; theo dõi sát diễn biến của bão số 4, triển khai nghiêm công điện, chỉ đạo phòng, chống bão....
Để ứng phó bão NORU, ngày 25/9, lãnh đạo huyện Bình Sơn đôn đốc, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các xã, thị trấn triển khai ngay các biện pháp ứng phó theo phương châm "4 tại chỗ".
Trước diễn biến phức tạp của bão Noru, có thể gây mưa to, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất, các địa phương miền Trung tiếp tục triển khai các biện pháp khẩn cấp để ứng phó với bão.
Để chủ động ứng phó với bão Noru, các địa phương miền Trung khẩn trương triển khai thực hiện các biện pháp phòng chống bão, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Hồi 13 giờ ngày 25/9, vị trí tâm bão cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 110km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15 (167-183 km/giờ), giật trên cấp 17.
Hồi 10 giờ ngày 25/9, vị trí tâm bão Noru ở cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 250 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15 (167-183 km/giờ), giật trên cấp 17.
Nghệ An yêu cầu Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn các địa phương ven biển quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi; tổ chức kiểm đếm, theo dõi tàu thuyền đang hoạt động trên biển.
Trong tổng số 2.397 tàu thuyền, có 2.386 chiếc với 6.471 thuyền viên đã neo đậu an toàn tại các bến và khu neo đậu; còn lại 11 chiếc với 98 thuyền viên đang hoạt động trên biển.
Đến 1 giờ ngày 25/9, vị trí tâm bão ở khoảng 16,8 độ Vĩ Bắc; 125,1 độ Kinh Đông, cách đảo Luzon (Philippines) khoảng 300km về phía Đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10, giật cấp 13.
Trên bãi biển xã Quảng Xuân (huyện Quảng Trạch), cá cơm tươi ngon bán với giá 15.000-20.000 đồng/kg, nên sau một chuyến biển, bình quân mỗi lao động thu được hơn 1 triệu đồng.
Tám người quốc tịch Myanmar gặp nạn đang trôi dạt trên biển đã được tàu TRUMP SW (quốc tịch Panama) cứu vớt và bàn giao cho lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu tại vùng biển Vũng Tàu.
Từ chiều 25/8, khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Lạng Sơn có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8; khu vực Bắc Bộ có mưa to đến rất to, tổng lượng mưa tích lũy phổ biến 100-200mm, có nơi trên 250mm.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành Công điện gửi các tỉnh, thành ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Ngãi và các bộ, ngành liên quan về việc chủ động ứng phó bão Maon.
Quảng Ninh, Hải Phòng và Thái Bình bằng mọi biện pháp thông báo, kêu gọi, hướng dẫn các phương tiện, tàu thuyền còn đang hoạt động trong khu vực ảnh hưởng của bão...
Để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền trước ảnh hưởng của bão số 2, dự kiến đi vào khu vực Vịnh Bắc Bộ trong chiều tối 10/8, Quảng Ninh tạm ngừng cấp phép cho các phương tiện thủy ra khơi.
Khu neo đậu tàu thuyền An Hòa tiếp tục được đầu tư gần 100 tỷ đồng để xây hai tuyến đê chắn sóng dài 570m, gần 700m bờ kè chống sạt lở... và gia cố trụ neo để đảm bảo cho tàu vào trú ẩn an toàn.
Dự báo đến 19 giờ ngày 2/7, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc Tây Bắc, mỗi giờ đi được 10-15km, đi vào đất liền phía Tây Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) và suy yếu dần.