Với những biến động kinh tế, thị trường hiện nay, người chăn nuôi muốn tái đàn, mở rộng đàn gia súc, gia cầm để tăng lượng thịt cung ứng cho dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 phải tính toán kỹ lưỡng.
Mặc dù khá phấn khởi nhưng người chăn nuôi vẫn thận trọng trong việc tăng đàn do lo ngại đầu ra thiếu ổn định và giá thức ăn chăn nuôi hiện vẫn ở mức cao.
Cùng với giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, các nông hộ nhỏ vẫn còn đó nỗi lo gặp phải rủi ro sẽ “trắng tay” khi tái đàn mà chẳng may lợn bị dịch bệnh, do đó vẫn cần có các giải pháp hỗ trợ tái đàn.
Giá lợn hơi biến động bất ngờ trong 10 ngày qua và được dự báo có thể chạm mốc 80.000 đồng/kg khiến người chăn nuôi lợn rất phấn khởi, tuy nhiên, không ít người vẫn thận trọng khi quyết định tái đàn.
Giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao trong khi giá bán gia súc, gia cầm lại giảm khiến nông dân đang đối diện với nhiều khó khăn trong việc quyết định tái đàn.
Vào dịp cuối năm, nguy cơ dịch tả lợn châu Phi phát sinh và lây lan diện rộng rất cao bởi đây là thời điểm các hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ lợn, tiêu thụ sản phẩm lợn gia tăng mạnh.
Sau khi rơi xuống đáy, giá lợn hơi hai ngày gần đây có xu hướng tăng trở lại và tăng từ 2.000-5.000 đồng/kg; theo đó, giá lợn tại miền Bắc đã ghi nhận mức trên 40.000 đồng/kg.
Người chăn nuôi e ngại không tái đàn hoặc giảm đàn ở nhiều địa bàn Thủ đô có thể dẫn tới thiếu hụt nguồn cung và tình trạng tăng giá thịt vào cuối năm, nhất là dịp Tết Nguyên Đán.
Ngành nông nghiệp đang chịu nhiều ảnh hưởng do dịch COVID-19 gây ra, nhưng Hà Nội vẫn giữ vững được đà tăng trưởng trong lĩnh vực chăn nuôi, bảo đảm nguồn cung thực phẩm an toàn cho thị trường.
Ngay sau khi dịch tả lợn châu Phi được khống chế, việc tái đàn được triển khai nhanh, hiệu quả theo hướng bền vững, chăn nuôi theo mô hình khép kín, an toàn sinh học.
Nhiều hộ chăn nuôi ở Trà Vinh không tái đàn lợn hoặc tái đàn ít là do giá lợn giống, thức ăn công nghiệp tăng cao, trong khi đa số hộ chăn nuôi không còn vốn để tái chăn nuôi sau dịch tả châu Phi.
Nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ đang nôn nóng muốn tái đàn để gia tăng thu nhập, song sẽ rất mạo hiểm nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về kỹ thuật chăn nuôi, cơ sở hạ tầng chuồng trại, con giống.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, điểm mấu chốt hạt nhân phục vụ tái đàn là cùng với đàn lợn giống gốc vẫn giữ được và nhập khẩu bổ sung thêm120.000 con.
Hiện nay, cả nước có 238 xã của 19 tỉnh, thành phố có bệnh dịch tả lợn châu Phi chưa qua 30 ngày, nguy cơ dịch bệnh tiếp tục tái phát, lây lan diện rộng là rất lớn.
Bộ trưởng Nông nghiệp Nguyễn Xuân Cường nhận định không thể kết luận giá thịt lợn sẽ giảm xuống bao nhiêu, nhưng cố gắng để cung cầu gặp nhau sớm và có mức giá phù hợp nhất.
Phó Chi Cục trưởng phụ trách Chi cục Chăn nuôi-Thú y Đắk Lắk Thủy Lệ Vũ cho biết hiện người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh bắt đầu tổ chức tái đàn lợn để khôi phục sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Quảng Ninh cho biết, nguyên nhân xảy ra dịch bệnh tả lợn châu Phi ở các địa phương là do bà con mua lợn giống nhỏ lẻ ở các chợ vùng cao, không rõ nguồn gố
Do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, tính đến cuối tháng 5, tổng đàn lợn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ước còn khoảng 250.000 con, hơn 50% so với thời điểm trước khi dịch xuất hiện trên địa bàn.
Cà Mau định hướng quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi lợn tập trung; đồng thời khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lớn với quy mô lớn.