Lực lượng chức năng phát hiện hai đối tượng trú tại huyện Diễn Châu đang tàng trữ, vận chuyển hàng chục cá thể rùa đầu to (thuộc loại nguy cấp, quý, hiếm nhóm IB) và 3 cá thể động vật tê tê đã chết.
Anh Phan Văn Hào (ở Đắk Nông) đã bàn giao cho cơ quan chức năng một cá thể tê tê sau khi đối chiếu thông tin và nhận thấy đây loài động vật hoang dã quý hiếm.
Hai giáo viên Lê Trọng Ngọc và Liêu Văn Quyết, ngụ tại xã Lộc Thiện, huyện Lộc Ninh, đã bàn giao cá thể tê tê Java có trọng lượng 5,5kg cho hạt kiểm lâm.
Theo thông tin người dân cung cấp, họ đã nhặt được cá thể tê tê này ngoài đường tại Bạc Liêu, sau đó được chuyển về Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật của Vườn quốc gia Cúc Phương.
Công an huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, cho biết đã khởi tố bị can, bắt tạm giam Điểu Duy, tỉnh Bình Phước, để điều tra, làm rõ hành vi vi phạm về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Tê là loài động vật có vú nhút nhát, không có khả năng tự vệ và vô hại nhưng chúng phải đối mặt với vô số thách thức: săn trộm, mất môi trường sống và sự thiếu hiểu biết chung của con người.
Cao Trọng Nghĩa trú tại Quảng Bình và Hoàng Văn Nghiệp trú tỉnh Yên Bái bị Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum bắt khi đang trên đường vận chuyển pháo và 5 cá thể tê tê từ Lào về Việt Nam.
Lực lượng chức năng Thừa Thiên-Huế liên tiếp tiếp nhận các cá thể động vật hoang dã do người dân tự nguyện giao nộp, gồm 1 cá thể tê tê, 1 cá thể rùa hộp trán vàng miền Trung, 1 cá thể khỉ mặt đỏ.
Tang vật của vụ án là 984kg vảy tê tê được xác định có giá trị hơn 1 tỷ 300 triệu đồng, giá trị đặc biệt lớn so với giá trị tối thiểu định khung theo quy định của Bộ luật hình sự là 500 triệu đồng.
Ông Trần Hải Nam (ở Hà Tĩnh) - người giao nộp cá thể tê tê Java - cho biết trong lúc đi tập thể dục, ông đã nhìn thấy cá thể tê tê Java này nằm bên đường trong tình trạng yếu ớt và mang về chăm sóc.
Dự án Bảo vệ các loài động vật hoang dã nguy cấp sẽ được thực hiện trong 5 năm với ngân sách 15 triệu USD nhằm hỗ trợ Việt Nam kiểm soát tình trạng buôn bán động vật hoang dã trái phép.
Tại Việt Nam, nhiều loài động vật hoang dã đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do nạn buôn bán và tiêu thụ bất hợp pháp với các mục đích như làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ trang sức.
Người dân tại Hải Phòng và Hưng Yên đã tự nguyện giao nộp 1 cá thể tê tê Java và 1 cá thể khỉ đuôi lợn cho cơ quan chức năng sau khi phát hiện đây là loài động vật quý hiếm, cần được bảo vệ khẩn cấp.
Đối tượng Hoàng Thị Ngân (57 tuổi, trú tại xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) đã mua cá thể tê tê của một đối tượng khác để bán lại cho khách hàng nhằm kiếm lời.
Dù biết rõ vảy tê tê là hàng hóa bị cấm nhưng Nguyễn Thị Chính, Hoàng Thị Hiền Phương, Nguyễn Thị Hà và Nguyễn Văn Sự vẫn buôn bán, môi giới, vận chuyển trái phép vảy tê tê để kiếm lời.
Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Đà Nẵng đang xác minh, điều tra, xử lý lô hàng hơn 456kg nghi là ngà voi và 6,2 tấn nghi là vảy tê tê trong container được nhập về cảng Tiên Sa từ Nigeria.
Báo cáo của Cơ quan điều tra môi trường quốc tế cho thấy giai đoạn 2014-2019, Việt Nam bắt trên 600 vụ liên quan buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật.
Lực lượng chức năng Lâm Đồng phát hiện ông Trịnh Ngọc Đồng nuôi nhốt 1 con kỳ đà vân trọng lượng 3kg, 20 con dúi có tổng trọng lượng 17kg và tàng trữ nhiều thịt, xương của các loại động vật hoang dã.