Vườn Quốc gia Bù Gia Mập (Bình Phước) có Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật thực hiện công việc giải cứu động vật quý hiếm như voọc chà vá chân đen trở về với thiên nhiên.
Tòa án Nhân dân tỉnh Cà Mau vừa tuyên phạt 4 đối tượng liên quan đến đường dây mua bán, vận chuyển động vật hoang dã xuyên quốc gia, trong đó một "ông trùm" lĩnh án 13 năm tù giam.
Nhiều khả năng virus SARS-CoV-2 có liên quan đến loài dơi, song các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu cách virus nguy hiểm này truyền từ loài dơi sang người.
Chính con người đang khiến virus SARS-CoV-2 lây sang con người, và chuyên gia cảnh báo nếu không thay đổi, rất nhiều đại dịch khác xuất phát từ tự nhiên khác sẽ còn tiếp tục xuất hiện.
Vốn có nhiều “duyên nợ” với châu Phi, Pháp hiện đang “đứng ngồi không yên” trước nguy cơ lục địa Đen cũng có thể lâm vào tình thế nguy hiểm mà đại dịch COVID-19 mang đến.
Theo danh lục đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế cập nhật tháng 7/2019, số lượng loài từ mức sắp bị đe dọa trở lên phân bố ở Việt Nam là 700 loài.
Đại dịch COVID-19 nghi ngờ bắt nguồn từ một loài động vật hoang dã, nhưng đây là hậu quả của việc con người buôn bán, ăn thịt động vật hoang dã một cách vô tội vạ...
Dù chưa có nghiên cứu nào khẳng định chắc chắn về nguồn gốc virus SARS-CoV-2, nhưng theo nhận định của các nhà khoa học thì dịch COVID-19 được cho là bắt nguồn từ một loài vật chủ động vật hoang dã.
Để đảm bảo phòng chống dịch COVID-1, giới chuyên gia bảo tồn kiến nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cần sớm ban hành một Nghị quyết cấm các hoạt động buôn bán động vật hoang dã trên cả nước.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các bộ, ngành khẩn trương soạn thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc nghiêm cấm mua bán động vật hoang dã.
Sở Công Thương đã chỉ đạo các doanh nghiệp trên địa bàn tăng cường khai thác hàng hóa với lượng hàng hóa tăng thêm từ 30% đến 50% so với nhu cầu bình thường của người dân trong một tháng.
Để chống dịch SARS-CoV-2, giới chuyên gia bảo tồn kiến nghị cần xóa bỏ thị trường “chợ đen” về buôn bán các loài động vật hoang dã và quy trách nhiệm đối với lãnh đạo các địa phương để xảy ra vi phạm.
Tê tê là động vật có vú bị buôn bán nhiều nhất trên toàn thế giới, ngoài thịt, các bộ phận khác của loài động vật quý hiếm này được y học cổ truyền tại các nước Đông Nam Á đánh giá cao.
Sáng 16/2, các tổ chức phi lợi nhuận hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã đã có thư gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc kiến nghị 7 hành động chống dịch COVID-19.
Từ hồi cuối tháng Một, chính quyền Trung Quốc đã thông báo cấm buôn bán động vật hoang dã trên cả nước nhằm ngăn chặn sự lây lan của nCoV, vốn bị nghi là có liên quan đến động vật hoang dã.
Theo giáo sư Thẩm Vĩnh Nghĩa, thông thường có nhiều vật chủ trung gian truyền bệnh và với dịch bệnh do virus corona này, tê tê có thể chỉ là một trong những vật chủ đó.
Năm 2019, Trung tâm Giáo dục thiên nhiên ghi nhận 1.777 vụ vi phạm về động vật hoang dã mới, trong đó có 146 vụ vận chuyển, 979 vụ mua bán, quảng cáo và 610 vụ nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã.
Cảnh sát giao thông đã phát hiện trên xe có 16 cá thể tê tê còn sống, có tổng trọng lượng 71kg, đây là loại động vật quý hiếm được ưu tiên bảo vệ thuộc danh mục 1A.
Trong tháng 12/2019, gần 50 cá thể động vật hoang dã quý, hiếm như khỉ, tê tê, rùa núi vàng, mèo rừng, trăn đất, chồn bạc má, vượn má vàng và vích đã được cứu hộ thành công.
Cơ quan Hải quan cho biết tội phạm thương mại diễn ra ngày càng tinh vi và manh động, riêng tháng 12 ngành đã bắt giữ 1.065 vụ việc vi phạm, trị giá hàng hóa 177 tỷ đồng, thu về ngân sách 24 tỷ đồng.