Trong bài phát biểu tại một cuộc họp chung của Quốc hội Mỹ, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đề cập tới gói viện trợ quân sự trị giá hàng chục tỷ USD mà Mỹ đã phê duyệt cho Ukraine.
Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng Hàn Quốc cho biết Seoul ngày 30/5 đã phê chuẩn dự án trị giá 750 tỷ won về nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của nước này trước năm 2027.
Phía Mỹ cho rằng quyết định này sẽ cho phép chống lại mọi mối đe dọa tiềm tàng nhằm vào Mỹ, các lực lượng đồng minh và lãnh thổ của các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Giới chức hai nước gặp mặt lần đầu kể từ khi thỏa thuận Al-Ula về hòa giải giữa thế giới Arab với Qatar được ký kết hồi tháng trước nhằm chấm dứt rạn nứt trong quan hệ kéo dài hơn ba năm qua.
Thủ tướng Romania Ludovic Orban khẳng định việc triển khai các hệ thống tên lửa Patriot sẽ giúp đất nước an toàn và công dân Romania cũng sẽ được bảo vệ tốt hơn.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ, Tướng Frank McKenzie, xác nhận các căn cứ của Mỹ tại Iraq hứng chịu nhiều vụ tấn công gián tiếp hơn trong nửa đầu năm nay so với cùng kỳ năm 2019.
Đợt rút quân mới của Mỹ khỏi Saudi Arabia liên quan việc Mỹ rút hai hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot đang gây ra nguy cơ bùng phát một cuộc chạy đua vũ trang mới ở Trung Đông.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Iran nhấn mạnh, kế hoạch triển khai tên lửa của Mỹ "đi ngược lại quan điểm chính thức của Chính phủ, Quốc hội và người dân Iraq."
Chính phủ Hy Lạp cho biết nước này sẽ triển khai các tên lửa phòng không Patriot tới Saudi Arabia với chi phí do Riyadh chi trả nhằm "bảo vệ cơ sở hạ tầng năng lượng then chốt."
Mỹ đang muốn Iraq cho phép đưa các hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot vào nước này để bảo vệ các lực lượng Mỹ hiệu quả hơn, sau vụ không kích của Iran hôm 8/1.
Đơn vị không quân, trước đây đồn trú ở tỉnh miền Bắc Gyeongsang, đã được tái bố trí tới một căn cứ quân sự cũ ở núi Bukak, phía sau Dinh Tổng thống Hàn Quốc hồi đầu tháng này.