Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã kêu gọi một “sự đáp trả toàn cầu” với vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên, gọi đây là hành động vi phạm liều lĩnh các nghị quyết của Liên hợp quốc.
Chỉ 6 phút sau khi Triều Tiên bắn thử tên lửa từ Bình Nhưỡng, quân đội Hàn Quốc đã bắn hai tên lửa đạn đạo Hyunmoo-2 từ khu vực phía Đông nước này gần biên giới liên Triều nhằm đáp trả hành động trên.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã ra lệnh thực thi nghiêm ngặt các biện pháp trừng phạt mới đây nhất của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đối với Bình Nhưỡng.
Thủ tướng Australia đã lên án vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên, đồng thời cho rằng đây là một dấu hiệu thể hiện sự thất vọng của Bình Nhưỡng sau khi bị LHQ tăng cường trừng phạt.
Ngày 15/9, Quân đội Mỹ cho biết đã phát hiện Triều Tiên phóng một tên lửa đạn đạo tầm trung, tuy nhiên tên lửa này không đe dọa đến đảo Guam của nước này.
Ngày 15/9, một số nguồn tin cho biết, tên lửa mà Triều Tiên vừa phóng sáng cùng ngày đã rơi xuống biển Thái Bình Dương, cách đảo Hokkaido của Nhật Bản khoảng 2.000km.
Thụy Sĩ là quốc gia duy nhất trên thế giới có hệ thống hầm trú ẩn có khả năng chống bom hạt nhân được trang bị cho toàn bộ dân cư nước này, mặc dù có thể họ không bao giờ phải dùng đến.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Michael Fallon cho rằng động thái tăng tốc của Triều Tiên trong cuộc đua chế tạo tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân sẽ đẩy Anh vào mối đe dọa.
Trung Quốc cho biết Bộ trưởng Ngoại giao nước này khuyến cáo Nhật Bản không nên áp đặt các lệnh trừng phạt đơn phương với Triều Tiên sau vụ Bình Nhưỡng phóng tên lửa bay qua Nhật Bản.
Các nhà chức trách Nhật Bản đang tranh luận liệu có nên phát triển một khả năng tấn công phủ đầu có giới hạn và mua tên lửa hành trình trước khi mối đe dọa tên lửa Triều Tiên xuất hiện.
Người đứng đầu Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương (PACOM) của Mỹ, Đô đốc Harry Harris đã cam kết sẽ tham vấn chặt chẽ với Hàn Quốc để xem xét các phương án quân sự đối phó với các mối đe dọa của Triều Tiên.
Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã cam kết tăng cường hợp tác quốc phòng để đối phó tốt hơn với các mối đe dọa của Triều Tiên, sau khi Bình Nhưỡng gần đây phóng tên lửa đạn đạo qua bầu trời Nhật Bản.
Hai Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc và Mỹ đã nhất trí rằng một phương án quân sự mạnh mẽ có thể củng cố các nỗ lực ngoại giao nhằm buộc Triều Tiên giải trừ hạt nhân.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tiến hành điện đàm trong bối cảnh Triều Tiên vừa phóng một tên lửa đạn đạo qua không phận Nhật Bản.
Chuyên gia cho rằng vụ thử mới nhất của Bình Nhưỡng đã được chọn thời điểm rõ ràng, khi Tổng thống Mỹ bận rộn với siêu bão Harvey, đồng thời liên minh chặt chẽ giữa Nga và Trung Quốc vẫn chưa tập hợp.
Lãnh đạo đảng Nhân dân đối lập tại Hàn Quốc, ông Kim Dong-cheol cho rằng chính quyền Seoul cần phải xem xét phương án hạt nhân để đối phó với các mối đe dọa đang gia tăng từ phía Triều Tiên.
Tên lửa đạn đạo của Triều Tiên bay qua khu vực phía Bắc Nhật Bản đã chứng tỏ các hạn chế về khả năng sẵn sàng của Tokyo để đối phó với các vụ phóng hết sức khó lường như vậy.
Ôn Maeng Ju-seok, chuyên gia Hàn Quốc nghiên cứu về chương trình hạt nhân của Triều Tiên, cho rằng Triều Tiên muốn chứng tỏ mối đe dọa nhắm mục tiêu tới Guam không phải là một tuyên bố lừa gạt.