Theo KCNA, hai tên lửa đất đối đất được phóng từ tỉnh Nam Hwanghae, bay khoảng 600km trước khi bắn trúng mục tiêu ở vùng biển ngoài khơi tỉnh Bắc Hamgyong.
Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản thông báo, tên lửa tầm trung mới H3 của Nhật Bản đã được phóng lần đầu tiên sau 3 thập kỷ, tuy nhiên đã được lệnh tự hủy vài phút sau đó.
Trước đó, Mỹ đã ngụ ý rằng Nhật Bản có thể triển khai vũ khí siêu vượt âm tầm xa (LRHW) và tên lửa hành trình Tomahawk, hiện đang được phát triển, trên lãnh thổ quốc gia Đông Bắc Á này.
Các phân tích ban đầu của phía Nhật Bản cho rằng vật thể bay mà Triều Tiên đã phóng đi vào sáng 30/1 có thể là một tên lửa tầm trung hoặc có tầm bắn dài hơn.
Tổng thống Moon Jae-in cho rằng vụ phóng mới nhất của Triều Tiên là một thách thức đối với nỗ lực phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên, hòa bình và ổn định trên Bán đảo Triều Tiên.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov khẳng định, Nga cam kết không triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn ở bất cứ nơi nào trên thế giới, trừ khi Mỹ có bước đi chống lại Nga.
Trong khi đó, Mỹ cho rằng Nga cần loại bỏ khỏi châu Âu các loại tên lửa mà theo phía Washington cho là vi phạm Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Các đơn vị tên lửa của lực lượng mặt đất Iran đã thử nghiệm tên lửa tầm trung mới, có tầm bắn 300km, để đánh giá độ chính xác và sức mạnh của tên lửa này.
Tổng thống Nga Putin nhấn mạnh sẵn sàng triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn nhằm ứng phó với việc các nước khác triển khai các loại tên lửa tương tự ở gần biên giới đất nước.