Đức cho rằng Nga "trên thực tế đã làm mất hiệu lực" một hiệp ước giảm thiểu tên lửa thời Chiến tranh Lạnh mà Mỹ có ý định từ bỏ, trong khi châu Âu lo ngại về cuộc chạy đua vũ trang mới.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách vấn đề kiểm soát vũ khí và an ninh quốc tế Andrea Thompson cho biết các cuộc đàm phán sẽ bao gồm cả những bất đồng xoay quanh Hiệp ước INF.
Theo nhà ngoại giao Nga, nhiều hoạt động quy mô lớn đã được thực hiện để nâng cấp nguồn lực công nghệ của một cơ sở sản xuất tại Tucson, tiểu bang Arizona, có khả năng chế tạo mọi loại tên lửa.
Cơ quan tình báo quân đội Mỹ (DIA) công bố báo cáo có tựa đề "Sức mạnh quân sự Trung Quốc" trong đó cho biết Trung Quốc đang dẫn đầu về sở hữu một số hệ thống vũ khí tối tân nhất thế giới.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov tuyên bố Moskva sẵn sàng đối thoại với Washington ở cấp ngoại giao, quân sự, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về Hiệp ước Các lực lượng lửa tầm trung (INF).
Trong bối cảnh tỷ lệ tín nhiệm của ông chủ điện Kremlin đang giảm sút, giới báo chí đánh giá rằng Putin muốn đặt trọng tâm vào các vấn đề kinh tế và trong nước...
Bộ Quốc phòng Nga ngày 30/12 cho biết, Các lực lượng hàng không vũ trụ nước này sẽ được tiếp nhận hệ thống tên lửa tầm trung đất đối không S-350 Vityaz đầu tiên trong năm 2019.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas tuyên bố, Đức sẽ phản đối mạnh mẽ mọi động thái lắp đặt tên lửa hạt nhân tầm trung mới tại châu Âu nếu Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) bị hủy bỏ.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cho biết nước này sẽ phản đối việc triển khai các hệ thống tên lửa tầm trung mới tại châu Âu nếu Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) sụp đổ.
Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết nếu Mỹ triển khai các hệ thống tên lửa ở châu Âu sau khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng Tên lửa Tầm trung, Nga sẽ nhắm tên lửa của mình vào các hệ thống này.
Một trong các biện pháp đối phó là từ nay cho đến hết năm Nga có kế hoạch phiên chế cho Quân đội khoảng 100 mẫu vũ khí mới, trong đó có tên lửa Yars cố định và di động.
Chỉ huy Các lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga cho biết ảnh hưởng của việc Mỹ rút khỏi INF và việc Mỹ sau đó triển khai những tên lửa tầm trung tại châu Âu sẽ được tính tới khi lên kế hoạch tác chiến.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã không có phản hồi chính thức nào với đề xuất Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu thảo luận với người đồng cấp Mỹ James Mattis về Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Theo quan chức Iran, các cơ cở của Mỹ tại Afghanistan, Các tiểu Vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Qatar cũng như các tàu sân bay của Mỹ trong vùng Vịnh nằm trong tầm bắn của tên lửa Iran.
Mỹ đã gửi một "tối hậu thư" cho Nga bằng việc đe dọa rút khỏi INF trong 2 tháng tới, động thái mà nhiều chuyên gia quốc tế nhận định là (Washington) tự cho mình là trung tâm và phản tác dụng.
Theo Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, một nhóm thượng nghị sỹ Mỹ đã gửi thư ngỏ thuyết phục Tổng thống Donald Trump không rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Trong cuộc hội đàm với Thủ tướng Israel, Ngoại trưởng Mike Pompeo tái khẳng định cam kết của Mỹ về việc đương đầu với mối đe dọa do Iran gây ra thông qua việc thực hiện chiến dịch gây sức ép tối đa.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sẽ họp kín ngày 4/12 theo đề nghị của Pháp và Anh sau khi các nước này cáo buộc Iran vừa phóng thử tên lửa tầm trung, hành động vi phạm nghị quyết của Liên hợp quốc.
Người phát ngôn cấp cao của các lực lượng vũ trang Iran, Tướng Abolfazl Shekarchi, cho hay Tehran sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa để xây dựng các năng lực răn đe và phòng thủ của nước này.