Nhật Bản đã công bố chương trình phát triển quân sự lớn nhất kể từ Thế Chiến 2, với kế hoạch đầu tư 320 tỷ USD để trang bị các loại tên lửa có khả năng tấn công mạnh.
Triều Tiên có thể sẽ tiết lộ các định hướng chính sách đối ngoại chính của nước này và phát đi tín hiệu về kế hoạch tiến hành một vụ thử hạt nhân khác, cũng như các vụ phóng tên lửa tiếp theo.
Các nguồn tin từ Nhật Bản cho biết các tên lửa tầm xa do nước này chế tạo, có khả năng phóng từ ngoài tầm bắn của kẻ thù, sẽ là trọng tâm của "năng lực phản kích," theo cách gọi của Nhật Bản.
Ông Itsunori Onodera, người đứng đầu Ủy ban Nghiên cứu An ninh Quốc gia của LDP, nói: "Là một đảo quốc, Nhật Bản sẽ bị tấn công từ xa. Vì vậy, cần phải có một số tên lửa để phản công."
Trong số 8 trụ cột vừa được Bộ Quốc phòng Nhật Bản công bố, đáng chú ý có việc triển khai các tên lửa tầm xa phóng từ máy bay và khởi động các hoạt động của UAV.
Các tên lửa Astra Mk-2 và Mk-3 nhiều khả năng được thử nghiệm lần lượt vào năm 2023 và 2024, đây được coi là một phần của chiến lược “Ấn Độ tự cường” trong lĩnh vực sản xuất quốc phòng.
Trả lời phỏng vấn kênh truyền hình Rossiya-1, Tổng thống Putin nhấn mạnh nếu phương Tây cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine, Nga sẽ tấn công vào những mục tiêu mới.
Giám đốc Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ từng cho biết hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa Siper do nước này phát triển có thể ngang bằng hoặc thậm chí có các tính năng hơn S-400 của Nga.
Hàn Quốc và Mỹ đang theo dõi khả năng Triều Tiên tiến hành một vụ phóng tên lửa tầm xa mới, trong bối cảnh có thông tin Bình Nhưỡng có thể có hành động 'khiêu khích' nhân chuyến thăm của ông Biden.
Theo nguồn tin, máy bay do thám RC-135S Cobra Ball, đồn trú tại căn cứ Mỹ ở Nhật Bản, đã bay quanh Bán đảo Triều Tiên để theo dõi các hoạt động quân sự của Triều Tiên.
Bộ Chỉ huy quân sự Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương cho biết các cuộc thử tên lửa ngày 12/9 củaTriều Tiên đã tạo ra “các mối đe dọa” đối với các nước láng giềng và xa hơn.
Ngày 13/9, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin nước này đã thực hiện thành công các vụ phóng thử tên lửa đạn đạo tầm xa thế hệ mới hồi cuối tuần vừa qua.
Đây là lần đầu tiên Israel thử nghiệm thành công hệ thống vũ khí laser cường độ cao được trang bị trên máy bay dân sự Cessna bắn hạ thành công mục tiêu là các thiết bị bay không người lái.
Chương trình trên là một trong những dự án chiến lược của Brazil nhằm cải tổ và nâng cấp năng lực tác chiến của phi đội máy bay chiến đấu, trong đó bao gồm việc thay các máy bay Mirage 2000 và F-5.
Quan chức cấp cao Mỹ cho rằng Iran có thể đã đủ vật liệu để sản xuất vũ khí hạt nhân vào cuối năm nay, đồng thời nhấn mạnh Iran và Triều Tiên đã nối lại dự án hợp tác tên lửa tầm xa.
Các tên lửa tầm xa này, dự kiến sẽ có tầm bắn dài nhất trong số tất cả các loại hỏa lực mà Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (SDF) đang sở hữu, sẽ được trang bị trên chiến đấu cơ tàng hình tiên tiến F-35.
Quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng Triều Tiên tiếp tục đẩy mạnh phát triển các tên lửa tầm xa mang đầu đạn hạt nhân, có khả năng tấn công lãnh thổ Mỹ.
Mỹ điều 4 máy bay do thám đến bán đảo Triều Tiên do quan ngại về việc Triều Tiên có thể phóng thử tên lửa tầm xa như một "món quà Giáng sinh" dành cho Washington.
Planet Labs, một công ty của Mỹ chuyên chụp ảnh Trái Đất, đã công bố các hình ảnh chụp một nhà máy, nơi Bình Nhưỡng sản xuất các thiết bị quân sự dùng để phóng tên lửa tầm xa.