Theo thống kê, quốc gia này đã ghi nhận 3.253 thảm họa thiên tai trong khoảng thời gian từ tháng 2/2020 đến cuối tháng 2/2021, gây thiệt hại 28.800 tỷ rupiah (hơn 2 tỷ USD).
Dự kiến từ ngày 22-24/2, đoàn cán bộ Trung tâm kiểm định thuộc Trường Đại học Thủy lợi (Hà Nội) sẽ vào hiện trường để đánh giá mức độ an toàn của công trình Nhà máy Thủy điện Rào Trăng 3.
Theo các chuyên gia, vụ vỡ sông băng Dhauliganga là thảm họa thiên nhiên đã được lường trước và nhiều khả năng sẽ tái diễn tại khu vực đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình trạng biến đổi khí hậu.
Được tin ngày 7/2 tại bang Uttarakhand (Ấn Độ) đã xảy ra trận lũ lụt nghiêm trọng khiến 150 người chết và hơn 20 người mất tích, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện chia buồn tới Thủ tướng Ấn Độ.
Vụ vỡ sông băng đã ảnh hưởng tới 2 dự án thủy điện, nơi khoảng 120 công nhân đang làm việc. Khoảng 20 công nhân hiện vẫn bị kẹt trong đường hầm của một trong hai dự án này.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện chia buồn tới Tổng thống Indonesia sau khi Indonesia hứng chịu thiệt hại của trận động đất mạnh và vụ tai nạn máy bay ở bờ biển ngoài khơi Jakarta.
Theo thống kê của Cơ quan giảm thiểu thiên tai Indonesia, đến ngày 18/1, trận động đất có độ lớn 6,2 đã cướp đi sinh mạng của 81 người, làm hơn 820 người bị thương, trong đó hơn 250 người bị thương.
Thành phố Mamuju, với gần 300.000 người dân, đã ngập trong đống đổ nát do các tòa nhà bị sập, trận động đất cũng đã san phẳng hầu như toàn bộ trụ sở văn phòng thống đốc tỉnh và làm hư hại 2 bệnh viện.
Theo số liệu thống kê mới nhất, trận động đất đã cướp đi sinh mạng của 42 người, khiến hơn 800 người bị thương, trong khi khoảng 15.000 người khác phải đi sơ tán.
Hộp đen đã ghi nhận 330 thông số liên quan đến nhiều dữ liệu được thu lại từ nhiều hệ thống khác nhau của máy bay, trong đó có đường bay, tốc độ, động cơ và cánh của máy bay.
Theo đại diện BMKG, tâm chấn của trận động đất nằm ngay khu vực bờ biển và có thể gây sạt lở đất ngầm dưới nước nên nếu có một dư chấn khác thì rất có khả năng xảy ra sóng thần.
Công tác tìm kiếm đã được nối lại sau khi phải tạm dừng do thời tiết xấu và hiện lực lượng cứu hộ đã mở rộng phạm vi tìm kiếm, do các mảnh vỡ và thi thể nạn nhân có thể đã bị nước biển cuốn đi xa.
Trưởng ban Dân vận TW Trương Thị Mai đã tặng quà Tết cho các gia đình có người thân bị chết và mất tích, tặng quà gia đình chính sách, học sinh có hoàn cảnh khó khăn để có thêm điều kiện đón Tết.
Sau khi trục vớt được nhiều mảnh vỡ, hiện lực lượng cứu hộ đã xác định được vị trí chiếc hộp đen của chiếc máy bay gặp nạn và đang nỗ lực đưa thiết bị này lên mặt nước.
Theo Bộ Đại dương và Ngư nghiệp Hàn Quốc, chiếc tàu nghiên cứu nặng 12 tấn sẽ đến hiện trường vụ rơi máy bay vào cuối ngày 11/1 và sử dụng thiết bị cao cấp để thực hiện hoạt động tìm kiếm dưới nước.
Người đứng đầu Cơ quan Tìm kiếm và Cứu nạn quốc gia Indonesia Bagus Puruhito cho biết lực lượng cứu hộ đã phát hiện các tín hiệu tại 2 điểm và đây có thể là hộp đen của chiếc máy bay.
Quân đội và nhiều phương tiện cứu hộ như tàu chiến, trực thăng và thợ lặn vẫn chạy đua với thời gian để tìm kiếm nạn nhân, nhưng hy vọng tìm thấy người sống sót dường như rất ít.
Giới chức địa phương cho biết vụ tai nạn xảy ra khi phần mái bêtông của một nhà hỏa táng ở vùng Muradnagar bất ngờ sập xuống và số nạn nhân thiệt mạng hiện đã tăng gấp đôi, lên 21 người.
Giới chức Croatia cho biết đã có ít nhất 7 người thiệt mạng trong trận động đất tại Petrinja và con số này có thể còn tăng lên do có người vẫn còn mắc kẹt dưới những đống đổ nát.