Đây là hoạt động đầu tiên theo thông lệ ASEAN nhằm thảo luận định hướng, ưu tiên cả năm của ASEAN và trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng bày tỏ tin tưởng Brunei sẽ dẫn dắt ASEAN vượt qua thử thách sớm phục hồi sau đại dịch, tiếp tục đạt thành công mới trong xây dựng cộng đồng.
Tiến sỹ Daniela De Ridder, Phó Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Đức cho biết Quốc hội và Chính phủ Đức nói chung, cá nhân bà nói riêng dành sự quan tâm rất lớn đối với tình hình an ninh Biển Đông.
Chiến sỹ Vùng 2 luôn nêu cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu cao, đặc biệt là lực lượng nơi tuyến đầu, các nhà giàn, các đảo tiền tiêu và tàu trực chiến trên biển trước, trong và sau Đại hội Đảng.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có bài viết về những thành tựu của đối ngoại Việt Nam trong năm 2020 cũng như phương hướng của đối ngoại Việt Nam trong năm 2021.
VietnamPlus giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị trực tuyến cuối năm của Chính phủ tổng kết công tác năm 2020, triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2021.
Liên quan đến tình hình Biển Đông, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc nhấn mạnh mọi tranh chấp phải được giải quyết thông qua các biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế...
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đề nghị EU với kinh nghiệm liên kết khu vực được ghi nhận, tích cực hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ ASEAN trong thu hẹp khoảng cách phát triển.
Chuyên gia Nga nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Tại các Hội nghị cấp cao ASEAN 37 và Cấp cao Đông Á lần thứ 15, đại diện nhiều nước đã khẳng định sự cần thiết duy trì hòa bình bền vững, ổn định lâu dài trên vùng biển quan trọng của khu vực này.
Có ý kiến cho rằng, ASEAN cần tối ưu hóa nguyên tắc đồng thuận, thúc đẩy các cơ chế tiểu đa phương giữa các nước Đông Nam Á chủ chốt, chung chí hướng để hợp tác khu vực hiệu quả hơn.
Nhiều ý kiến cho rằng tuy khó tìm được mối liên hệ giữa COVID-19 và diễn biến căng thẳng trên Biển Đông, song COVID-19 làm cho quan hệ giữa các nước lớn xấu đi, nhất là quan hệ cạnh tranh Mỹ-Trung.
Bên lề Hội thảo, các chuyên gia đã chia sẻ ý kiến về các vấn đề Biển Đông và những nỗ lực của các bên nhằm đảm bảo cho một khu vực hòa bình, ổn định, an ninh hàng hải, hàng không…
Sáng 16/11, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 với chủ đề “Duy trì hòa bình và hợp tác trong bối cảnh có nhiều biến động” đã được khai mạc tại Hà Nội.
Các nước ASEAN đề nghị Liên hợp quốc hỗ trợ triển khai các sáng kiến ứng phó với COVID-19, nâng cao năng lực y tế dự phòng cho khu vực, nhất là vùng sâu, vùng xa và kém phát triển.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định lại lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông như đã nêu rõ tại các hội nghị trước đây cũng như Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 dịp này.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các lãnh đạo ASEAN đóng góp các ý kiến để gợi mở ra nhiều biện pháp thiết thực triển khai hiệu quả các mục tiêu trong Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 giai đoạn tới.
Các đại biểu đề xuất cần nghiên cứu chính sách an sinh xã hội phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh tế trên biển của ngư dân - những "cột mốc sống" khẳng định chủ quyền quốc gia trên biển.