Theo công ty tư vấn năng lượng Ritterbusch & Associates của Mỹ, "lạm phát nóng" tại châu Âu và đồng USD lên giá đã gây sức ép lên các tài sản rủi ro, trong đó có dầu mỏ.
Hội nghị diễn ra trong bối cảnh khu vực này đang phải chật vật ứng phó tình trạng lạm phát tăng cao dai dẳng, cùng với mối lo toàn cầu về hệ thống tài chính thế giới sau sự sụp đổ của 2 ngân hàng Mỹ.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho rằng có thể sẽ tạm dừng lãi suất ở mức hơn 5%, nhưng theo Giám đốc điều hành JPMorgan Chase Fed có thể cần phải tăng lãi suất lên mức cao hơn, có thể là 6%.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen khẳng định giảm lạm phát vẫn là ưu tiên hàng đầu của Tổng thống Joe Biden, nhưng nền kinh tế Mỹ đang tỏ ra “mạnh mẽ và vững chãi.”
Nhà kinh tế học Gabriella Dickens nhận định Anh sẽ hứng chịu cuộc suy thoái sâu nhất trong số các nền kinh tế tiên tiến vào năm 2023 do mức độ nghiêm trọng của những hạn chế từ các chính sách tiền tệ.
Theo giới phân tích, tại cuộc họp của Ủy ban thị trường mở liên bang lần này, nhiều khả năng Fed sẽ thực hiện tăng lãi suất lần thứ 5 liên tiếp trong năm với mức điều chỉnh 0,75 điểm phần trăm.
Liên đoàn công đoàn Áo cáo buộc nhiều doanh nghiệp lớn đang bóc lột người tiêu dùng tư nhân khi họ phải vật lộn để trả các hóa đơn năng lượng, sưởi ấm và thực phẩm tăng vọt.
Trong năm nay, nguồn hỗ trợ của WB tập trung vào bảo trợ xã hội, mua và phân phối vaccine ngừa COVID-19, tăng cường hệ thống y tế và bền vững tài khóa cho các nước Mỹ Latinh và Caribe.
Với các chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng trưởng chậm lại ở các nền kinh tế lớn và những bất ổn do cuộc xung đột ở Ukraine khiến triển vọng tăng trưởng của Singapore ảm đạm hơn trong nửa cuối 2022.
Thị trường chứng khoán đã trải qua nhiều biến động do chính sách phong tỏa của Trung Quốc để ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19, xung đột Nga-Ukraine và đà tăng của lạm phát.
Theo Tổng thống Mỹ Joe Biden, đại dịch COVID-19 cùng với vấn đề về chuỗi cung ứng và cuộc xung đột tại Ukraine là những nguyên nhân khiến lạm phát tăng mạnh.
Trong bối cảnh giá tiêu dùng tăng mạnh, ngày càng nhiều ý kiến kêu gọi ECB dừng giữ lãi suất ở mức thấp và tăng lãi suất giống như các ngân hàng trung ương khác.
Bộ trưởng Tài chính Sri Lanka Ali Sabry cho biết Sri Lanka đang xem xét việc đưa ra một số nhân nhượng trước IMF để sớm nhận được khoản tiền cứu trợ khẩn cấp từ 3-4 tỷ USD nhằm ổn định nền kinh tế.
Theo hãng tin Bloomberg, đà lao giá của đồng Bitcoin lần này đã xóa sổ hơn 600 tỷ USD giá trị trên thị trường và hơn 1.000 tỷ USD đã "bốc hơi" khỏi thị trường tiền điện tử tổng hợp.
Tại phiên điều trần, Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Lael Brainard cho hay Fed sẽ chuẩn bị sẵn sàng cho việc nâng lãi suất ngay sau khi chương trình mua tài sản của họ kết thúc.
Việc Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell thừa nhận tình trạng lạm phát cao sẽ kéo dài đến giữa năm 2022 và đồng USD yếu đã hỗ trợ giá vàng trong phiên giao dịch 11/1.
Trong tài khóa trước, ngân sách nhà nước Canada ước tính thâm hụt tới 354,2 tỷ CAD trước sức "công phá" của những đợt lây nhiễm ban đầu của đại dịch COVID-19.
Dữ liệu mới nhất của Bộ Lao động Mỹ cho thấy số đơn xin trợ cấp thất nghiệp tính theo tuần giảm xuống còn ở mức 199.000 đơn trong tuần trước, mức thấp nhất kể từ năm 1969.
Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định gói chi tiêu cho cơ sở hạ tầng do ông đề xướng sẽ giúp giảm thiểu chi phí, tháo gỡ tắc nghẽn, đảm bảo nguồn cung hàng hóa dồi dào và ít tốn kém hơn.
Giáo sư Vamsi Vakulabharanam cho biết sự sụt giảm của nền kinh tế Ấn Độ đang trở nên nghiêm trọng hơn nhiều so với các nước đang phát triển khác và nền kinh tế toàn cầu nói chung.