Theo Oxfam, đại dịch COVID-19 đã làm gia tăng bất bình đẳng trên thế giới do tác động nghiêm trọng của dịch bệnh đối với nền kinh tế, trong đó người nghèo nhất là đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Với khoảng 40 triệu dân, Trung Mỹ là ví dụ điển hình phản ánh thực tế của toàn bộ Mỹ Latinh và Caribe, khu vực vốn mắc kẹt trong tình trạng bất bình đẳng gay gắt và tăng trưởng trì trệ nhiều năm qua.
Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Mexico và Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ sẽ lập kế hoạch điều phối các nguồn lực và kinh nghiệm để giúp công dân ba nước nói trên xây dựng tương lai thịnh vượng.
Ưu tiên của Malaysia trong 10 năm tới bao gồm tăng thu nhập, xóa bỏ tình trạng nghèo đói cùng cực, giảm khoảng cách phát triển giữa các bang và khu vực...
ADB ước tính tỷ lệ người nghèo cùng cực ở châu Á - những người có mức sống chưa tới 1,9 USD/ngày, đã giảm từ mức 5,2% của năm 2017 xuống còn 2,6% trong năm 2020.
Theo Tổng thống Putin, tình trạng nghèo đói, chất lượng chăm sóc y tế cơ bản thấp cũng như trường học xuống cấp là những vấn đề lớn chưa được giải quyết đối với nước Nga.
Ông Biden cho rằng việc thực hiện điều khoản mở rộng thuế tín dụng trẻ em trong gói cứu trợ COVID-19 trị giá 1.900 tỷ USD, sẽ giúp thay đổi cuộc sống của các gia đình Mỹ thuộc tầng lớp lao động.
Theo Chủ tịch ADB Masatsugu Asakawa, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nặng nề đối với người dân Indonesia, đặc biệt là những người nghèo và dễ bị tổn thương.
Cảnh báo này được Liên hợp quốc đưa ra ngày 27/7 trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 trên thế giới vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, để lại những hệ lụy nghiêm trọng tới nền kinh tế của các nước.
Theo công bố của WB, số người rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực trong năm nay có thể tăng từ 70 triệu người lên 100 triệu người do tác động kinh tế của đại dịch COVID-19.
Kinh tế bị ảnh hưởng lớn bởi COVID-19, tình trạng đói nghèo, bất bình đẳng xã hội vẫn ở mức cao và tội phạm tiếp tục “lộng hành” khiến chính phủ Mexico gặp nhiều khó khăn.
Đông Á-Thái Bình Dương có thể sẽ chiếm tới 40% tổng số người nghèo mới trong tình huống thu nhập bình quân đầu người giảm 5% và ngưỡng thu nhập nghèo là 5,5 USD/ngày/người.
Bài viết trên Nikkei nêu rõ đại dịch COVID-19 đang cho thấy sự mong manh của các nền kinh tế phụ thuộc vào du lịch và khiến các nền kinh tế Đông Nam Á lao đao.