Báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới cho thấy khoảng 4 tỷ người - gần một nửa dân số thế giới - đang đối mặt với tình trạng căng thẳng “cao” về nước trong ít nhất 1 tháng mỗi năm.
Trong thông điệp nhân Ngày Nước thế giới 2022, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh: “Nước ngầm không thể nhìn thấy, nhưng chúng ta không thể vì thế không nghĩ và quan tâm đến nó."
Từ nay đến năm 2050, hơn 50% dân số toàn cầu được dự đoán sẽ đối mặt với tình trạng căng thẳng về nguồn nước, xuất phát khi nhu cầu vượt nguồn tài nguyên nước sẵn có.
Tổng Giám đốc FAO khẳng định tình trạng thiếu nước và khan hiếm nước phải được giải quyết ngay lập tức nếu muốn các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) được thực hiện nghiêm túc.
Để hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng thiếu nước cấp cho hạ du, từ nay đến ngày 15/6, vận hành điều tiết xả nước liên tục xuống hạ du sông Ba của hồ An Khê không nhỏ hơn 4 m3/s...
Việc thiếu nước nghiêm trọng ở hạ lưu sông Mê Kông trong mùa mưa năm 2019 bị ảnh hưởng phần lớn bởi sự hạn chế nước chảy từ thượng nguồn trong thời gian đầu năm 2019.
Có tới 6.255 xã tại 24 tỉnh tại Thái Lan được đưa vào danh sách các khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán, trong khi đó có tới 7 triệu lao động ở nước này đã bị sa thải.
Ấn Độ đang đứng trước cuộc khủng hoảng nước kéo dài và nghiêm trọng nhất trong lịch sử do cầu vượt cung, có nguy cơ tác động tới sản lượng nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế của nước này.