Trong phiên thảo luận sáng 15/6, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đã trình bày trước Quốc hội nhiều chi tiết về vụ án Hồ Duy Hải đang được dư luận chú ý.
Hội đồng Thẩm phán kết luận Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm kết tội Hải là có căn cứ; xử phạt Hải án tử hình về tội Giết người, 5 năm tù về tội Cướp tài sản là có cơ sở.
Sau khi thư ký điểm danh các đại điện được mời đến phiên tòa, Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết ông rất tiếc khi một số luật sư, kiểm sát viên... tham gia trong quá trình giải quyết vụ án đã vắng mặt.
Sáng 6/5, tại Hà Nội, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao mở phiên xử giám đốc thẩm xem xét vụ án Hồ Duy Hải, bị tuyên tử hình về tội "Giết người" và "Cướp tài sản."
Vụ án Hồ Duy Hải kéo dài 12 năm nhưng đến nay chưa thi hành được do còn nhiều quan điểm khác nhau xung quanh bản án tử hình. Dự kiến phiên tòa giám đốc thẩm diễn ra từ 6-8/5.
Các tòa án ưu tiên đưa ra xét xử, giải quyết các vụ chuẩn bị hết thời hạn xét xử; các vụ án liên quan đến phòng, chống dịch COVID-19; các vụ việc phục vụ cho nhiệm vụ chính trị địa phương.
Đây là vụ án đầu tiên trong cả nước xét xử vi phạm phát luật liên quan đến phòng, chống dịch bệnh theo Chỉ thị của Chánh án và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao.
Để góp phần ngăn chặn sự gia tăng phức tạp của dịch bệnh COVID-19, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã có hướng dẫn xác định một số tội danh quy định trong Bộ luật Hình sự 2015.
Thường trực Ban Bí thư đề nghị ngành tòa án phải tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng công tác xét xử; khắc phục những tồn tại, hạn chế hiện nay để phục vụ nhân dân, bảo vệ công lý.
Trong giai đoạn 2016-2019, các viện kiểm sát Trung Quốc đã phê chuẩn việc bắt giữ 51.658 nghi can liên quan đến các vụ phạm tội cản trở người thi hành công vụ và truy tố 79.024 trường hợp.
Tòa án đã áp dụng đồng bộ các biện pháp để thu hồi triệt để tài sản tham nhũng ngay trong quá trình xét xử, chẳng hạn như trong vụ án MobiFone mua 95% cổ phần của AVG.