Sở NN&PTNT tỉnh Long An cho biết, việc đưa tôm thẻ chân trắng vào nuôi ở vùng nước ngọt hoàn toàn không phù hợp về đặc điểm sinh học, sự phát triển tự nhiên hài hòa của vùng.
Ngành tôm đã mang về cho Cà Mau khoảng 1 tỷ USD, tuy nhiên chủ yếu mới chỉ là tôm thẻ chân trắng, dư địa tôm sú, tôm sinh thái, tôm hữu cơ vẫn còn khá nhiều để chiếm lĩnh thị trường.
Năm nay thời tiết lạnh, nước có độ mặn ít nên muối đạt năng suất thấp và giá muối chỉ khoảng 28.000-30.000 đồng/giạ (45kg/giạ). Với mức giá này, trừ mọi chi phí, người làm muối không có lãi.
Giá tôm thẻ chân trắng tăng cao giúp người chăn nuôi có lãi từ 400-500 triệu đồng/ha, tạo điều kiện đầu tư vụ nuôi mới, sau một năm nuôi không hiệu quả do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
Những ngày qua, thời tiết khá thuận lợi, người nuôi tôm ở Sóc Trăng thả được trên 2.300ha, nhiều hộ dân khác cải tạo ao nuôi, chờ thả; ngành nông nghiệp, người nuôi tôm kỳ vọng vào vụ tôm thành công.
Tuy giá tôm thương phẩm các loại giảm mạnh sau Tết Tân Sửu nhưng không nhiều nông dân nuôi tôm ở tỉnh Trà Vinh bị thất thu do hầu hết bà con đã bán từ trước đó.
Tỉnh Long An yêu cầu ngành nông nghiệp không để xảy ra tình trạng diện tích nuôi tôm phát triển tràn lan nhằm tránh tránh gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường.
Kiểm tra tại một số cơ sở sản xuất tôm giống ở phường Hòa Hiệp Trung, thị xã Đông Hòa, tỉnh Phú Yên, lực lượng chức năng phát hiện 1.700 tôm bố mẹ cùng 20 vạn con tôm post thẻ chân trắng.
Hiện chưa có thông tin bệnh do virus DIV1 xuất hiện ở Việt Nam, nhưng Bộ Nông nghiệp đề nghị phát hiện xử lý nghiêm các trường hợp nhập lậu, vận chuyển, buôn bán trái phép tôm giống, tôm thương phẩm.