Theo Vasep, quý 2/2022, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt trên 3,2 tỷ USD, tăng gần 36% so với 2,4 tỷ USD cùng kỳ năm trước; ước đạt gần 5,8 tỷ USD, tăng 40% so với nửa đầu năm ngoái.
Dù không duy trì được mức tăng trưởng nóng như trong tháng 4/2022 nhưng kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 5/2022 vẫn chạm mốc 1 tỷ USD, cao hơn 27% so với cùng kỳ năm 2021.
Nhu cầu tôm tại các thị trường thế giới tăng lên chính là động lực giúp người nuôi tôm đẩy mạnh thả nuôi, cung ứng nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu mặt hàng này.
Theo kế hoạch sản xuất tôm năm 2022, diện tích nuôi tôm đạt 750.000ha, trong đó, tôm sú 625.000ha, tôm thẻ 125.000ha; sản lượng tôm các loại 980.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu trên 4 tỷ USD.
Từ nay đến cuối năm, nhu cầu từ các thị trường - đặc biệt là Mỹ và EU - có nhiều tín hiệu tích cực, các doanh nghiệp Việt Nam cần được tạo điều kiện được hoạt động tối đa công suất để tận dụng cơ hội.
Thương mại song phương giữa Việt Nam và Australia tăng trưởng nhanh chóng trong năm 2021 nhờ CPTPP, bất chấp những tác động tiêu cực của dịch COVID-19 trong hoạt động vận tải và cảng biển.
Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết chỉ có từ 30-40% doanh nghiệp có đủ năng lực để phục hồi sản xuất ngay sau khi kết thúc giãn cách xã hội.
Hoạt động thả nuôi tôm đang có chiều hướng giảm, do doanh nghiệp thu mua, chế biến, dịch vụ cung cấp vật tư đầu vào phải tạm ngừng hoạt động do COVID-19 dẫn đến tâm lý e ngại của người nuôi.
Ngành tôm đã mang về cho Cà Mau khoảng 1 tỷ USD, tuy nhiên chủ yếu mới chỉ là tôm thẻ chân trắng, dư địa tôm sú, tôm sinh thái, tôm hữu cơ vẫn còn khá nhiều để chiếm lĩnh thị trường.
Ngày 12/3, báo điện tử VietnamPlus có bài viết phản ánh cơ hội mở rộng thị trường từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tạo động lực để các doanh nghiệp ngành tôm đẩy mạnh đầu tư sản xuất.
Cơ hội mở rộng thị trường từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tạo động lực để các doanh nghiệp ngành tôm đẩy mạnh đầu tư nhà máy và vùng nguyên liệu cho mục tiêu phát triển dài hạn.
Trước những thành tựu đạt được của ngành tôm Việt Nam, các quốc gia sản xuất tôm láng giềng đã có động thái liên kết với Việt Nam để chung tay sản xuất tôm cung ứng ra thị trường thế giới.
Bộ Công Thương cho rằng Hoa Kỳ vừa có quyết định không áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm tôm xuất khẩu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú là quyết định khách quan, công bằng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trái ngược với tình trạng giá trị xuất khẩu giảm trong năm 2020, mặt hàng thủy sản đã có sự đảo chiều ngoạn mục với sự tăng trưởng khá mạnh ngay đầu năm.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hai mặt hàng thủy sản xuất khẩu chính là cá tra và tôm đều có sự giảm sút khá mạnh với mức hai con số, giảm tương ứng gần 32% và 12%
Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ thông báo khởi xướng áp dụng biện pháp tạm thời với sản phẩm tôm xuất khẩu của Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú và công ty liên kết tại Hoa Kỳ.