Theo chuyên gia kinh tế trưởng của VinaCapital, vụ SVB sụp đổ cũng như vấn đề thanh khoản nghiêm trọng của Credit Suisse không ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán cũng như nền kinh tế Việt Nam.
Giá dầu Brent biển Bắc đã mất gần 12%, dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) giảm 13% trong tuần này do những lo ngại về ngành ngân hàng đã khiến thị trường ghi nhận tuần sụt giảm lớn nhất trong nhiều tháng.
Theo OECD, việc giá năng lượng-lương thực giảm và Trung Quốc đã nới lỏng các biện pháp hạn chế để chống dịch COVID-19 là nguyên nhân khiến họ hy vọng về một năm tươi sáng hơn của kinh tế thế giới.
Nhà kinh tế trưởng của Goldman Sachs dự báo có khả năng ECB sẽ tiếp tục tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản, bất chấp sự biến động của thị trường tài chính sau vụ phá sản của SVB và và Signature Bank.
Chuyên gia cho rằng những lo ngại về lĩnh vực ngân hàng đang giảm đi, trong bối cảnh đó các nhà đầu tư có thể hướng sự chú ý trở lại vào các mục tiêu lạm phát trong dài hạn và việc Fed tăng lãi suất.
Tính từ đầu tuần, giá vàng đã tăng khoảng 3,2% và dự kiến kéo dài chuỗi tăng sang tuần thứ 3 liên tiếp, khi cuộc khủng hoảng ngân hàng toàn cầu khiến các nhà đầu tư đổ xô vào kim loại trú ẩn này.
Ngày 16/3, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thông báo nâng các mức lãi suất chính thêm 50 điểm cơ bản (0,5%) ở khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), nhằm kiềm chế lạm phát.
Ngân hàng Trung ương Canada đang tạm dừng tăng lãi suất và có thể duy trì mức 4,5% cho tới cuối năm 2023, tuy nhiên lãi suất ở mức cao càng lâu thì càng có nhiều “nỗi đau sắp xuất hiện.”
Quyết định tăng lãi suất được đưa ra sau khi lạm phát của Argentina trong tháng 2 vừa qua tăng 102,5% so với cùng kỳ năm ngoái, lần đầu tiên ở mức 3 con số kể từ giai đoạn siêu lạm phát năm 1991.
Fed được dự đoán sẽ tiếp tục cuộc chiến chống lạm phát với mức tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm sau khi ECB cũng đã quyết định kiên trì với chính sách nâng lãi suất mạnh mẽ của mình.
Craig Erlam, nhà phân tích tại công ty dịch vụ tài chính OANDA (Mỹ) cho biết, giao dịch dầu mỏ sẽ tiếp tục biến động, đặc biệt là nếu các ngân hàng trung ương khác duy trì kế hoạch tăng lãi suất.
Tại Phố Wall, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1,2% lên 32.246,55 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 1,8% lên 3.960,28 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 2,5% lên 11.717,28 điểm.
Hội đồng quản trị ECB đã quyết định nâng các mức lãi suất chính thêm 50 điểm cơ bản (0,5%), trong đó lãi suất tái cấp vốn chủ chốt sẽ được tăng lên 3,5%, lãi suất cho vay cận biên tăng lên 3,75%.
Sau khi SVB sụp đổ, xác suất Fed đưa ra một mức tăng lãi suất cao hơn 0,5 điểm phần trăm đã không còn, mà phần lớn các nhà giao dịch đều cho rằng ngân hàng này sẽ nâng "nhẹ tay" hơn.
Chỉ số rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng Khu vực sử dụng đồng euro tăng lên mức cao nhất kể từ giữa tháng 7/2022, khi những lo ngại về nguy cơ lây lan sau khi hai ngân hàng Mỹ phá sản.
Thị trường chứng khoán Tokyo (Nhật Bản), Sydney (Australia) và Seoul (Hàn Quốc) đều ghi nhận mức giảm điểm gần 2% trong khi một số thị trường chứng kiến đợt bán tháo cổ phiếu ồ ạt.
Thị trường trái phiếu mở cửa ở châu Á phiên 13/3 với biến động mạnh khi nhà đầu tư điều chỉnh lại kỳ vọng lãi suất với suy nghĩ rằng nhiều khả năng Fed sẽ không tăng lãi suất vào tuần tới.
Giá dầu Brent Biển Bắc tăng lên mức 83,03 USD/thùng do nhu cầu năng lượng của Trung Quốc phục hồi và đồng USD suy yếu hơn đã hỗ trợ thị trường vốn đang bị xáo trộn bởi triển vọng Mỹ tăng lãi suất.
Fed đã thông báo nỗ lực mới nhất nhằm duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính, các ngân hàng hiện được vay không giới hạn từ Fed nếu các khoản vay được bảo đảm bằng trái phiếu chính phủ.