Fed đã thông báo nỗ lực mới nhất nhằm duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính, các ngân hàng hiện được vay không giới hạn từ Fed nếu các khoản vay được bảo đảm bằng trái phiếu chính phủ.
Khả năng xảy ra suy thoái tăng lên kéo theo nhu cầu dầu đi xuống khiến giá “vàng đen” giảm khi các thương nhân bắt đầu đặt cược vào tình trạng kinh tế suy thoái.
Thị trường tài chính lo ngại sau khi tập đoàn tài chính SVB Financial Group chính thức phá sản đã làm "lu mờ" báo cáo việc làm mạnh mẽ của Mỹ và khiến dòng tiền trú ẩn an toàn đổ vào kim loại quý.
Báo cáo được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 10/3 cho thấy mức tăng tiền lương đã chậm lại trong tháng Hai, nhen nhóm hy vọng lạm phát sẽ giảm khi thị trường lao động trở lại bình thường.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chấm dứt chuỗi năm phiên tăng liên tiếp, sau khi Ngân hàng trung ương Nhật Bản giữ nguyên chính sách tiền tệ siêu lỏng tại cuộc họp cuối cùng của Thống đốc Kuroda.
Kỳ vọng về các đợt tăng lãi suất tiếp theo tại Mỹ và ở châu Âu đã che mờ triển vọng tăng trưởng toàn cầu, khiến giá dầu Brent và giá dầu ngọt nhẹ Mỹ giảm hơn 5% từ đầu tuần đến nay.
Các thị trường dầu mỏ đang trong xu hướng giảm, khi các nhà giao dịch lo ngại chính sách tăng mạnh lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ gây sức ép lớn lên nền kinh tế.
Chủ tịch Fed Powell cho biết Fed sẽ xem xét kỹ dữ liệu việc làm (công bố ngày 10/3) và dữ liệu lạm phát vào tuần tới để quyết định liệu việc tăng lãi suất có cần chuyển sang mức cao hơn hay không.
Những phát biểu của Chủ tịch Fed trong tuần này về khả năng tăng lãi suất mạnh hơn dự kiến trước đó khi các số liệu khả quan gần đây đã tiếp tục gây sức ép lên giá dầu và các tài sản rủi ro khác.
Lạm phát cơ bản trong Eurozone, không bao gồm giá năng lượng và lương thực, đã đạt mức cao kỷ lục 5,6% trong tháng Hai và ECB dường như sẽ tăng lãi suất lên mức kỷ lục 4% để phù hợp.
Dầu Brent Biển Bắc và dầu thô ngọt nhẹ Mỹ giảm hơn 3% trong phiên 7/3 sau phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) rằng ngân hàng này có thể sẽ cần phải nâng lãi suất mạnh hơn dự đoán.
Theo phóng viên TTXVN tại Canada, quyết định giữ nguyên mức lãi suất lần này diễn ra sau 8 đợt tăng liên tiếp, khiến lãi suất cơ bản tăng 425 điểm cơ bản kể từ ngày 2/3/2022.
Các chuyên gia cho rằng bình luận của Chủ tịch Fed về mức lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn đã khiến thị trường hoảng sợ và khiến các tài sản rủi ro, bao gồm cả hàng hóa, giảm mạnh.
Việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể tăng lãi suất cao hơn sẽ làm làm giảm sức hấp dẫn của vàng bởi chúng làm tăng chi phí cơ hội nắm giữ tài sản không sinh lời như vàng.
Trong phiên điều trần trước Quốc hội, Chủ tịch Fed đã khiến các nhà giao dịch lo ngại trong khi trước đó mang đến hy vọng rằng Fed có thể sớm kết thúc chu kỳ tăng lãi suất.
Ngày 7/3, chứng khoán thế giới và giá dầu đã đồng loạt giảm khi Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cảnh báo có thể sẽ đẩy mạnh chiến dịch tăng lãi suất để chống lạm phát.
Tâm lý bi quan về triển vọng tài chính cá nhân của người Mỹ diễn ra trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cảnh báo sẽ mở rộng chiến dịch tăng lãi suất, điều đang gây áp lực lên thị trường nhà ở.