Phát biểu trước các nghị sỹ tại Nghị viện châu Âu, bà Lagarde nói rằng ECB dự định sẽ tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm tại cuộc họp sắp tới vào tháng 3/2023 dù cho sức ép lạm phát giảm.
Chủ tịch chi nhánh Fed tại Richmond đã trả lời phỏng vấn trên kênh truyền hình Bloomberg rằng nếu lạm phát tiếp tục cao hơn mục tiêu của Fed thì Fed có thể sẽ phải hành động "mạnh mẽ hơn."
Thị trường chứng khoán Mỹ đi lên sau khi nền kinh tế Mỹ chứng kiến dữ liệu doanh số bán lẻ tốt hơn mong đợi, đưa ra bằng chứng về khả năng phục hồi của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Chu kỳ tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương chuẩn bị bước vào giai đoạn cuối, có nhiều khả năng sẽ diễn ra vào cuối năm nay, khi tình hình lạm phát đã xoay chiều.
Các quan chức Fed cho biết sẽ cần tiếp tục tăng lãi suất dần dần để kiểm soát lạm phát, và cho hay áp lực giá cả do thị trường việc làm được cải thiện có thể đẩy chi phí vay cao hơn họ từng nghĩ.
Chuyên gia cho rằng chứng khoán trên thị trường London tăng điểm là nhờ hiệu suất thị trường tích cực tại Mỹ, đẩy chỉ số FTSE 100 lên mức cao kỷ lục mới và gần đạt ngưỡng 8.000 điểm.
Các nhà chiến lược tại Morgan Stanley cảnh báo các thị trường chứng khoán có thể giảm điểm mạnh trong năm nay, khi Fed có thể duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt lâu hơn dự kiến.
Trong số 500 công ty thuộc S&P, đã có 344 công ty báo cáo kết quả kinh doanh và tính đến thời điểm hiện tại, thu nhập của các công ty này đã giảm 2,8% so với cùng kỳ năm trước.
Chính phủ Mỹ đã tiến gần đến mức trần nợ 31.400 tỷ USD vào đầu tháng này, khiến Bộ Tài chính đưa ra cảnh báo có thể sẽ không tránh được nguy cơ vỡ nợ vào đầu tháng Sáu.
Chuyên gia Spivak của Tastylive cho biết vàng đang ở chế độ củng cố giá và một sự kiện đáng chú ý tiếp theo có thể ảnh hưởng tới giá vàng là báo cáo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ vào tuần tới.
Thị trường chứng khoán bắt đầu phiên giao dịch 9/2 với xu hướng tăng rõ rệt nhưng sau đó lợi suất trái phiếu Mỹ tăng lên và điều đó đã làm mất đi phần nào đà tích cực của thị trường.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh bị sụt giảm đơn hàng (chỉ bằng 30-40% so với cùng kỳ năm trước), tiếp cận tín dụng khó khăn, chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng do xung đột Nga-Ukraine...
Các ngân hàng trong Eurozone có đủ nguồn vốn dự trữ để ứng phó với cú sốc có thể xảy ra và đang hưởng lợi nhờ lãi suất tăng nhưng cần sớm khắc phục yếu kém trong công tác quản trị đã tồn tại từ lâu.
Chuyên gia cho rằng lạm phát trong khu vực được coi là do cú sốc giá cả hàng hóa chứ không phải do tình trạng thiếu lao động, vốn diễn ra khá trầm trọng ở các nền kinh tế phát triển.
Vào lúc 14 giờ 44 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay tăng 0,4% lên 1.880,97 USD/ounce, trong khi giá vàng kỳ hạn của Mỹ cũng tăng 0,4% lên 1.880,10 USD/ounce.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục chính sách tiền tệ chắn chắn, linh hoạt nhưng hiệu quả và kịp thời đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, ổn định vĩ mô.
Ngân hàng Dự trữ Australia cho rằng lạm phát toàn cầu vẫn đang ở mức cao và đợt tăng lãi suất lần này nhằm ổn định giá năng lượng, giải quyết vấn đề chuỗi cung ứng và thắt chặt chính sách tiền tệ.
Giới quan sát lưu ý tuần từ 6/2 sẽ là một tuần đầy biến động với nhà đầu tư khi nhiều số liệu kinh tế châu Á được công bố cùng với diễn biến mới “bóng bay gián điệp" trong quan hệ Mỹ-Trung.
Tại sàn giao dịch Singapore, giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 16 xu Mỹ, tương đương 0,2%, lên 80,10 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ WTI của Mỹ tăng 15 xu Mỹ, tăng 0,2%, lên 73,54 USD/thùng.