Pháp ghi nhận nhiệt độ trung bình trong năm ngoái là 14,5 độ C, cao hơn mức nhiệt kỷ lục ghi nhận năm 2020 là 14,07 độ C; lượng mưa thấp hơn 25% so với mức trung bình trong dài hạn.
Khí hậu Trái Đất đang thay đổi nhanh đến mức nhân loại hầu như không còn cơ hội để cứu vãn, điều này khiến nhiệm vụ giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu càng trở nên khẩn cấp hơn bao giờ hết.
Theo ước tính của Swiss Re, thế giới có thể thiệt hại tới 7-10% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đến giữa thế kỷ này nếu hiện tượng ấm lên toàn cầu vẫn trong tiến trình như hiện tại.
Chuyên gia Nicholas Stern cảnh báo nếu chúng ta để mức tăng nhiệt độ của Trái Đất từ 3-4 độ C sẽ gây thảm họa lớn khiến nhiệt độ cao cực đoan, gây thương vong ở những nước đông dân.
41 thành viên NZAOA, với tổng tài sản lên đến 3.300 tỷ USD, đã đặt mục tiêu cắt giảm phát thải trong danh mục đầu tư ít nhất 22% vào năm 2025 hoặc 49% vào năm 2030.
Thế giới đã không ngăn chặn được suy giảm đa dạng sinh học, và hầu hết không nhận ra rằng tình trạng mất đa dạng sinh học và mất cân bằng hệ sinh thái sẽ ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng carbon nâu sản sinh từ đốt sinh khối là nguyên nhân gây ra tình trạng ấm lên với mức tăng nhiệt cao ít nhất 2 lần so với carbon nâu do đốt nhiên liệu hóa thạch.
Theo IEA Fatih Birol, những cam kết được các nhà lãnh đạo nhất trí tại hội nghị COP26 sẽ giúp thế giới tiến gần hơn mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất.
Thủ tướng Anh Boris Johnson nhận định Hội nghị COP26 sẽ "rất khó khăn" và có thể sẽ không đạt được những thỏa thuận cần thiết về ứng phó biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu cho thấy nhiệt độ Trái Đất đang “tiến gần và có thể không tránh khỏi ngưỡng tăng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp trong vòng năm năm tới, và tỷ lệ này có nguy cơ tăng hơn nữa.
Dịch COVID-19 có thể làm lượng phát thải khí nhà kính giảm 6% trong năm 2020, song vẫn thấp hơn yêu cầu cắt giảm 7,6%/năm để giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở 1,5°C.
Theo báo cáo của nhóm chuyên gia môi trường Green Alliance, các dự án khai thác than đá mới ở Anh là "không cần thiết" và không phù hợp với mục tiêu carbon trung tính mà nước này đặt ra cho năm 2050.
Siemens đã ký một hợp đồng trong năm 2019 để cung cấp công nghệ báo tín hiệu cho một tuyến đường sắt vận chuyển than từ mỏ than ở khu vực hẻo lánh thuộc miền Bắc bang Queensland.