Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bày tỏ mong muốn Riyadh tăng sản lượng dầu mỏ, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc giúp tạo một cuộc đối thoại hòa bình Trung Đông rộng rãi hơn.
Tập đoàn dầu mỏ quốc gia (NOC) của Libya cho biết mức sản lượng hiện nay đã tăng từ 560.000 thùng/ngày lên 860.000 thùng/ngày và dự kiến tăng lên mức 1,2 triệu thùng/ngày trong vòng 2 tuần.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm cho biết Tổng thống Biden kêu gọi tất cả các nhà cung cấp năng lượng toàn cầu, cả OPEC cũng như các nhà sản xuất dầu mỏ và khí đốt trong nước tăng sản lượng.
OPEC+ phản đối việc chịu trách nhiệm về sự gián đoạn nguồn cung của Nga, đồng thời cho rằng các biện pháp phong tỏa chống dịch COVID-19 tại Trung Quốc đang ảnh hưởng tới triển vọng tiêu thụ dầu mỏ.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Granholm cho rằng cần phải tăng nguồn cung trong ngắn hạn một cách có trách nhiệm nhằm bình ổn thị trường và giảm thiểu thiệt hại cho các gia đình ở Mỹ.
Theo các nguồn tin giới chức OPEC+, quyết định tăng sản lượng nhằm đạt các mục tiêu hiện có và đáp ứng yêu cầu của các nước tiêu thụ dầu mỏ hàng đầu về tăng nguồn cung để kiểm soát giá cả leo thang.
Chính phủ Mỹ cho biết dù có sử dụng nguồn dự trữ dầu chiến lược hay không nhưng họ cũng sẽ thúc giục Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng sản lượng.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Zanganeh nhấn mạnh quyết tâm của Iran sẽ không bị ảnh hưởng bởi “bất kỳ quyết định nào” của OPEC+ liên quan tới sản lượng dầu.