Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ thực hiện các chiến lược phát triển ngành hàng theo hướng tích hợp đa giá trị, tăng hàm lượng khoa học công nghệ; đồng thời đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi số.
Sự phục hồi kinh tế của Thái Lan được coi là chậm hơn so với các nước Đông Nam Á khác, với ngành du lịch quan trọng mới bắt đầu phục hồi vào năm ngoái với 11,15 triệu lượt khách du lịch nước ngoài.
Theo Bộ Thương mại Mỹ, tăng trưởng kinh tế Mỹ trong quý 4/2022 chỉ đạt 2,9%, thấp hơn mức 3,2% được ghi nhận trong quý trước đó, dù cao hơn mức dự báo 2,6% của giới chuyên gia.
Đại sứ Nga tại Việt Nam Gennady Bezdetko đã đề cao nỗ lực của Việt Nam trong phát triển kinh tế trong bối cảnh còn nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 và những lo ngại về suy giảm kinh tế toàn cầu.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kêu gọi các tập đoàn đẩy mạnh đầu tư, hỗ trợ Việt Nam về tăng trưởng xanh, thực hiện tốt các cam kết quốc tế về phát triển bền vững và biến đổi khí hậu.
Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đối mặt với những thách thức chưa từng có vào cuối năm 2022 với xuất khẩu giảm trong tháng 12 và những hạn chế nhằm kiểm soát dịch COVID-19.
Theo số liệu của Cơ quan Thống kê liên bang Đức, so với năm 2019 - một năm trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, tăng trưởng GDP của Đức năm 2022 cao hơn 0,7 điểm phần trăm bất chấp những khó khăn.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cho rằng công tác đối ngoại nhân dân đã góp phần vào việc tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự phát triển đất nước.
Quốc hội Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp hơn kết quả đạt được của năm 2022 là 8,02%, tuy nhiên đây cũng là mục tiêu đầy thách thức trong bối cảnh khó khăn chung.
Ngân hàng Standard Chartered kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ tăng lãi suất thêm 100 điểm cơ bản trong quý 1 năm 2023 và giữ nguyên cho đến cuối năm 2024 nhằm duy trì sự ổn định.
Các chuyên gia của OUB cho rằng sự tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2022 cho thấy sự bền bỉ cùng với khả năng phục hồi của Việt Nam sau những thiệt hại do đại dịch COVID-19 gây ra.
Chùm bài viết về "Thành tựu năm 2022 và sự điều hành sáng tạo, quyết liệt của Chính phủ" nêu bật những kết quả tổng hợp Việt Nam đã đạt được, khẳng định nội lực và khả năng chống chịu của nền kinh tế.
Năm 2022, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2022 của thành phố Đà Nẵng ước tăng 14,05% so với năm 2021 và tăng 6,34% so với năm 2019 (trước dịch COVID-19).
Sự phục hồi kinh tế của cả nước mang đậm dấu ấn Chính phủ hành động trong suốt năm qua với điều hành linh hoạt, quyết liệt dưới sự chỉ đạo của Đảng, sự giám sát chặt chẽ của Quốc hội....
Tăng trưởng GDP vượt kế hoạch trong bối cảnh kinh tế thế giới ảm đạm; chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng... là hai trong số 10 sự kiện nổi bật của Việt Nam do TTXVN bình chọn.
Tăng trưởng GDP vượt kế hoạch trong bối cảnh kinh tế thế giới ảm đạm; chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; tổ chức thành công SEA Games 31 là 3 trong số sự kiện tiêu biểu nhất.
Giáo sư người Nga cho rằng tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay sẽ ở mức 4-5%, cho rằng mức tăng trưởng này cũng đã là thành công lớn đối với kinh tế Việt Nam.
Theo bà Park Mihyung, Trưởng phái đoàn Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tại Việt Nam, cần tạo cơ hội nhiều hơn để người di cư chia sẻ tiếng nói của họ và đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của đất nước.
Sau những đợt "sóng" hồi đầu năm, thị trường bất động sản 2022 gặp những khó khăn dồn dập. Điều này khiến nhiều chuyên gia lo lắng về những khó khăn của thị trường liệu có "nối dài."