Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho rằng, Chính phủ sẽ kiên định triển khai các giải pháp như ổn định chính trị kinh tế, tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường thu hút đầu tư.
Cộng đồng doanh nghiệp mong muốn Chính phủ có những biện pháp cụ thể, nhanh chóng để giải quyết ngay các nút thắt đang cản trở doanh nghiệp, tận dụng các cơ hội hội nhập từ các Hiệp định thương mại.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang xây dựng thị trường lao động đa tầng. Theo đó, tùy vào trình độ phát triển khác nhau của mỗi tầng mà có chính sách hỗ trợ và vai trò của Nhà nước phù hợp.
Các lãnh đạo của ASEAN tái khẳng định các cam kết đảm bảo dòng chảy liên tục của thị trường dịch vụ tài chính và tin tưởng rằng đoàn kết và hợp tác là chìa khóa giúp ASEAN chiến thắng đại dịch.
Với chủ đề “Đoàn kết, sáng tạo, thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,” Đại hội Thi đua yêu nước lần thứ X sẽ diễn ra ngày 9-10/12 tới, ở Trung tâm hội nghị quốc gia, Hà Nội, với 2.300 đại biểu tham dự.
Hội thảo đề xuất các giải pháp để tận dụng hiệu quả tài chính số nhằm thúc đẩy sự phục hồi của MSMEs do phụ nữ làm chủ, đóng góp vào các nỗ lực phục hồi kinh tế, tài chính bao trùm hiện nay.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Ấn Độ dưới hình thức mua cổ phần đã vượt qua dấu mốc quan trọng 500 tỷ USD trong giai đoạn từ tháng 4/2000 đến tháng 9/2020.
Cụm công trình gồm kênh nối giữa sông Đáy và sông Ninh Cơ dài 1km, rộng đáy kênh 90-100m; âu tàu kích thước trong buồng âu rộng 17m, dài 179m, cầu vượt nối sông Đáy và sông Ninh Cơ tĩnh không 15m.
Cụm công trình kênh nối Đáy-Ninh Cơ có tổng mức đầu tư 107,19 triệu USD sẽ tạo động lực phát triển cho tỉnh Nam Định và hàng hóa lưu thông qua đường thủy.
Chiều tối 16/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã trao Quyết định của Chủ tịch nước bổ nhiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với bà Nguyễn Thị Hồng.
Indonesia và Thái Lan cho rằng hợp tác ASEAN-Australia sẽ giúp ổn định và đảm bảo an ninh trong khu vực và là “nền tảng” cho các nỗ lực phục hồi kinh tế hậu đại dịch COVID-19.
Đảng Cộng sản Trung Quốc đề mục tiêu trở thành một cường quốc xã hội chủ nghĩa hiện đại trên các lĩnh vực kinh tế, công nghệ và các lĩnh vực khác vào năm 2035.
Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác hơn nữa với các quốc gia thành viên và các tổ chức quốc tế có liên quan nhằm triển khai hiệu quả lộ trình thực hiện Tuyên bố ASEAN về phát triển nguồn nhân lực.
Hội thảo trực tuyến “Thương mại với Đông Nam Á thúc đẩy nguồn lao động ở khu vực” được tổ chức nhằm thúc đẩy các thỏa thuận kinh tế đã được ký kết giữa Argentina và các nước ASEAN.
‘ASEAN cần tiếp tục thận trọng khi xây dựng và đưa ra các chính sách tài khóa, tiền tệ nhằm vừa hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế khôi phục trở lại trạng thái bình thường...’
Nghị quyết 136 đưa ra 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 của Việt Nam, trong đó có mục tiêu chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi; xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng.
Quốc hội, Chính phủ Việt Nam và các cơ quan chức năng cũng ban hành nhiều chính sách và quy định pháp luật liên quan nhằm cụ thể hóa các Nghị quyết của AIPA 40 về các vấn đề xã hội.
Khu vực đầu tư nước ngoài đã trở thành một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.