Bộ trưởng Kinh tế, Giáo dục và Nghiên cứu Thụy Sĩ khẳng định hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn và thực hành sản xuất tuần hoàn; kinh tế số và chuyển đổi số theo xu hướng xanh hóa.
Tại buổi làm việc của Chủ tịch UBND TP.HCM và Đại sứ, Trưởng phái đoàn EU ở Việt Nam, hai bên trao đổi về thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, hợp tác cùng phát triển xanh và bền vững.
Chuyên gia cho rằng Việt Nam cần thực hiện lộ trình phát triển điện gió phù hợp, và xây dựng cơ chế chính sách để khuyến khích thu hút nguồn lực đầu tư tư nhân.
Phát triển bền vững phải dựa trên cả 3 trụ cột: Kinh tế, Xã hội và Môi trường. Coi nhẹ bất cứ yếu tố nào đều khiến con đường trở nên khấp khểnh và mục tiêu Net Zero sẽ rời xa.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị và hợp tác với Đan Mạch, đánh giá cao hợp tác sâu rộng giữa hai nước trên tất các lĩnh vực trong thời gian qua.
Theo chuyên gia WB, chỉ riêng các khoản đầu tư cho chuyển đổi năng lượng sạch đã rất lớn, khoảng 17 tỷ USD/năm nên Việt Nam cần có sự kết hợp đồng bộ các nguồn lực công-tư và các nguồn vốn ưu đãi.
Theo báo cáo của Standard Chartered, 58% lãnh đạo các doanh nghiệp ASEAN đã có kế hoạch mở rộng hoạt động bán hàng tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại hoặc trong tương lai.
Andrew Forrest và tập đoàn của ông là Nicola Forrest sẽ cung cấp số tiền nói trên thông qua quỹ tài chính Tattarang, với mục đích chi trả cho các hoạt động của Sáng kiến Tăng trưởng xanh Ukraine.
Để thúc đẩy tiến trình phát triển đô thị xanh, thông minh và bền vững, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng Việt Nam cần phải đổi mới tư duy quy hoạch đô thị và phải lấy con người làm trung tâm.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Đoàn doanh nghiệp Thụy Sỹ ủng hộ và thúc đẩy việc sớm kết thúc đàm phán và tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Khối EFTA.
Trong tháng 10/2022, thị trường ô tô Việt Nam đã tiêu thụ 36.560 xe, tăng 9,3% so với tháng trước và tiếp tục duy trì sắc xanh tăng trưởng từ những tháng trước đó.
Nghị quyết nêu rõ mục tiêu tổng quát là tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Thái tử Frederik tin tưởng rằng hợp tác giữa Việt Nam và Đan Mạch có nhiều cơ hội để phát triển trong lĩnh vực tăng trưởng xanh, chuyển đổi năng lượng.
Việt Nam sẽ cần các khoản đầu tư tăng thêm khoảng 254 tỷ USD cho tăng trưởng xanh và biến đổi khí hậu và 114 tỷ USD để khử carbon trong các lĩnh vực phát thải chính.
Để thúc đẩy phát triển “xanh" cũng như đạt được mục tiêu đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050, ngành nông nghiệp Việt Nam cần thúc đẩy mô hình phát triển nông nghiệp sinh thái.
Hiện nay, quy mô hệ thống điện Việt Nam đã vươn lên đứng đầu khu vực ASEAN về công suất đặt và đường dây truyền tải, đứng thứ 2 về sản lượng điện thương phẩm và thứ 4 về tổn thất điện năng.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan, để chuyển sang nền nông nghiệp xanh cần thay đổi nhận thức từ nông dân, các tổ chức, hợp tác xã, cộng đồng dân cư và sự vào cuộc của cả hệ thống các ngành hàng.
Để cạnh tranh được tại thị trường EU và tận dụng tối đa lợi thế từ các FTA, DN Việt cần tuân thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về môi trường, đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững.
Du lịch đã, đang và sẽ tiếp tục mang đến cơ hội phát triển kinh tế cho nhiều quốc gia và người dân, tuy nhiên, sau đại dịch COVID-19, thế giới đã nhận ra rằng không thể trở lại cách làm cũ.
Thủ tướng đánh giá cao mục tiêu phát triển Yên Bái nhanh và bền vững theo hướng “Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc,” trở thành tỉnh khá vào năm 2025.