Nếu Việt Nam làm được 63 nhà máy như Tanifood (khoảng 8.000 tỷ/năm) thì doanh thu mang lại cho ngành nông sản Việt sẽ là 22,5 tỷ USD và Việt Nam sẽ là một cường quốc chế biến rau củ quả của thế giới.
Trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế năm 2020, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp cả năm tăng 3,36% so với năm trước, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Kết thúc năm 2020, Việt Nam đã xuất khẩu được 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 và là một trong những nền kinh tế có tốc độ xuất khẩu cao nhất trên thế giới.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Anh quốc tại Việt Nam (Britcham) cho hay UKVFTA sẽ mang lại cơ hội tăng cường thương mại và hỗ trợ việc làm cũng như thúc đẩy sự tăng trưởng cho cả Việt Nam và Anh.
Giá trị xuất khẩu rau quả của doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 ước tăng 26,2% so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu gạo tăng 6,4%, gỗ và sản phẩm từ gỗ tăng 5,2%.
Theo dự đoán, nền kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục phục hồi trong năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP cả năm sẽ đạt 8,8%, với 10 xu thế đáng chú ý trong năm 2021.
Các chương trình cập nhật thông tin thị trường, kết nối trực tuyến đã giúp doanh nghiệp giữ liên hệ chặt chẽ với khách hàng, nhà nhập khẩu ở nhiều khu vực thị trường quan trọng.
Hai Thứ trưởng nhấn mạnh, thời gian tới, hai bên cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ, đưa quan hệ phát triển lên tầm cao mới, tương xứng với tiềm năng hợp tác và mong muốn của lãnh đạo, nhân dân hai nước.
Với con số ước đạt 281,47 tỷ USD trong năm 2020, xuất khẩu của Việt Nam đã trở thành điểm sáng và là tiền đề quan trọng để nền kinh tế vững bước vào năm 2021.
Thủ tướng Yoshihide Suga đang tìm cách chuyển dịch lĩnh vực nông nghiệp sang hướng tăng cường xuất khẩu, giữa bối cảnh nhu cầu thị trường nội địa dự kiến ngày càng giảm theo xu hướng dân số già hóa.
Các hoạt động kết nối giao thương trực tuyến đã góp phần hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam duy trì được mức tăng trưởng dương. Ước tính, tăng trưởng xuất khẩu cả năm 2020 của Việt Nam đạt 2%.
77 nghệ nhân ở nhiều lứa tuổi khác nhau thể hiện tính kế thừa qua các thế hệ, tiêu biểu cho nhiều nghề thủ công mỹ nghệ khác nhau như thêu, gốm sứ, kim hoàn, sơn mài, khảm trai, chạm bạc...
Các ngành hàng xuất khẩu Việt Nam đang gặp khó khăn chung là thiếu container rỗng để đóng hàng và giá cước vận chuyển đường biển tăng một cách đột biến khiến không ít doanh nghiệp lo lắng.
Việc Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu dương và xuất siêu kỷ lục cho thấy hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành và khai thác, tận dụng tốt các cơ hội mang lại nhằm thúc đẩy xuất khẩu.
Sau khi giảm liên tục trong nửa đầu năm do dịch COVID-19, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bắt đầu hồi phục từ tháng 7, nhờ xuất khẩu tôm tăng ổn định và các sản phẩm hải sản cũng có tín hiệu khả quan.
Chỉ riêng nhóm hàng nông, thủy sản, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, bình quân chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu nông, thủy sản của cả nước.
Hàn Quốc đang là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam với hơn 9.000 doanh nghiệp và tổng số vốn đầu tư tích lũy kể đến tháng 10 năm 2020 đạt gần 70,4 tỷ USD...
Đại diện Liên đoàn các Phòng Thương mại Israel cho biết các doanh nghiệp Israel đang quan tâm tới thị trường Việt Nam và coi Việt Nam là nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ, logistics ổn định ở châu Á.