Trong bối cảnh tình hình thị trường trong nước và quốc tế đang chịu ảnh hưởng mạnh bởi dịch COVID-19, một số nhà băng đã có kế hoạch chia cổ tức bằng cổ phiếu ở mức cao.
LienVietPostBank sẽ phát hành cổ phiếu để chi trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 10% trên tổng số cổ phiếu đang lưu hành với 97,694 triệu cổ phần, tương đương 976,948 tỷ đồng.
Việc tăng quy mô vốn điều lệ sẽ tạo điều kiện để Vietcombank mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế và đầu tư cho các dự án chuyển đổi để nâng cao năng lực.
LienVietPostBank là một trong số ít các ngân hàng thực hiện chi trả cổ tức cho cổ đông đều đặn kể từ khi thành lập đến nay trong bối cảnh một số ngân hàng gặp khó khăn trong việc chi trả cổ tức.
Các chuyên gia cho rằng dù ngân sách thời điểm này không dư dả và vẫn còn khó khăn do số thu giảm nhưng vẫn cần phải cân nhắc việc tăng vốn cho các ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước.
Năm 2020, Vietbank đặt mục tiêu tổng tài sản đạt 90.000 tỷ đồng, tăng 30,5% so với năm 2019; tổng huy động vốn đạt 65.000 tỷ đồng, tăng 25,1% so với năm trước; lợi nhuận trước thuế đạt 613 tỷ đồng.
Vốn tăng gần gấp đôi chủ yếu do thay đổi phương án đào trần sang phương án đào hầm khoảng 2km đường; điều chỉnh quy mô tuyến đường từ 4 làn xe lên 6 làn xe trên toàn tuyến.
Việc tăng vốn điều lệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với SHB, qua đó giúp ngân hàng tăng cường năng lực tài chính và là cơ sở để ngân hàng hoàn tất đầy đủ toàn bộ các trụ cột của Basel II.
Trong thời gian tới Vietinbank tiếp tục đề xuất Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước có những giải pháp căn cơ hơn đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài của VietinBank về nguồn vốn cấp 1 và nguồn vốn bổ sung.
Sau khi trình Chính phủ sửa đổi Nghị định, Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp với Bộ Tài chính để trình Thủ tướng có quyết định về việc tăng vốn cho các ngân hàng.
BIDV sẽ tập trung nâng cao chất lượng tài sản, đặc biệt là chất lượng tín dụng, quyết liệt triển khai các giải pháp xử lý nợ xấu và phấn đấu mua lại trước hạn toàn bộ trái phiếu đã bán cho VAMC.