Đặc phái viên Liên hợp quốc tại Libya cho biết hiện các lực lượng nước ngoài đang đóng quân và kiểm soát hoàn toàn hoặc một phần tại 10 căn cứ quân sự ở Libya.
Phái bộ Hỗ trợ Liên hợp quốc tại Libya (MANUL) cho biết cuộc đối thoại mang tên "Diễn đàn Đối thoại chính trị Libya" (FDPL) sẽ diễn ra tại Tunisia theo hình thức tham vấn trực tuyến.
Quan hệ đối tác Iran-Thổ Nhĩ Kỳ có thể tạo điều kiện cho nền kinh tế vốn đang suy yếu của Iran. Ở một góc độ lớn hơn, Libya là một mặt trận mới cung cấp cơ hội cho cả hai nước đến gần nhau hơn.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 21/9 đã áp đặt các lệnh trừng phạt với 3 công ty - một của Thổ Nhĩ Kỳ, một của Kazakhstan và một của Jordan - vì vi phạm lệnh cấm vận vũ khí của Liên hợp quốc với Libya.
Tướng Khalifa Haftar đưa ra điều kiện trong bối cảnh hàng trăm người Libya xuống đường biểu tình hồi tuần trước ở Benghazi nhằm phản đối tình trạng tham nhũng, thiếu điện, nhiên liệu và tiền mặt.
Việc mở cửa trở lại các mỏ dầu và bến cảng sẽ giúp lưu thông lượng dầu thô lưu trữ trong các kho chứa dầu, nhằm cung cấp cho các nhà máy điện và khí đốt để giải tỏa tình trạng mất điện kéo dài.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chỉ trích UAE về các hành động nguy hiểm ở Libya, nơi hai nước này ủng hộ hai lực lượng đối địch trong cuộc xung đột đang tàn phá quốc gia Bắc Phi này.
Cố vấn an ninh hàng đầu của Tổng thống Recep Tayyip Erdogan, ông Ibrahim Kalin nêu rõ bất cứ thỏa thuận nào đều phải dựa trên việc các bên quay trở lại các vị trí năm 2015 ở Libya.
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã cân nhắc thành lập nhóm làm việc chung, và nhất trí tạo điều kiện thúc đẩy đối thoại chính trị nội bộ Libya nhằm đạt một thỏa thuận ngừng bắn lâu dài và bền vững.
Trong thông báo sau cuộc điện đàm giữa các nhà lãnh đạo Mỹ-Pháp, Nhà Trắng nhấn mạnh cuộc xung đột tại Libya ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn với sự can dự của các lực lượng bên ngoài.
Các nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Italy sẵn sàng cân nhắc sử dụng các biện pháp trừng phạt nếu những hành động vi phạm lệnh cấm vận trên biển, trên mặt đất hay trên không tiếp diễn.
Báo Le Monde của Pháp nhận định Liên minh châu Âu hầu như không thể tác động gì đến sự leo thang xung đột tại Libya, dù hiểu rõ rằng điều này trực tiếp xâm hại lợi ích chiến lược của mình.
Tổng thống al-Sisi khẳng định khu vực Sirte-Jufra là "ranh giới đỏ" đối với Ai Cập, viện dẫn tầm quan trọng của bảo vệ biên giới làm cơ sở cho "sự can thiệp trực tiếp" vào Libya.
Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định nước này và Nga vẫn sẽ tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán về một lệnh ngừng bắn tại Libya bất chấp cuộc họp cấp cao nói trên chưa thể diễn ra theo kế hoạch.
Nhà ngoại giao Mỹ Schenker nhấn mạnh Mỹ tiếp tục kêu gọi các phe đối địch tại Libya giảm bạo lực, thực hiện một lệnh ngừng bắn và trở lại đàm phán chính trị.
Nhóm vũ trang, do Mohamed Khalifa chỉ huy, đã ra lệnh cho công nhân ngừng hoạt động mỏ dầu khổng lồ Sharara chỉ vài ngày sau khi mỏ dầu này vừa được hoạt động trở lại.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh sáng kiến hòa bình mới của Ai Cập dành cho Libya phải là diễn đàn chính để quyết định tương lai của quốc gia Bắc Phi này.