Le Figaro nhận định việc Việt Nam hợp tác với các nhà nghiên cứu Mỹ phát triển một loại vaccine dịch tả lợn châu Phi mang lại hy vọng lớn cho ngành chăn nuôi không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới.
Vaccine được phát triển bởi Tập đoàn Dabaco, thông qua việc chuyển giao các sản phẩm sinh học từ Trung tâm nghiên cứu về bệnh do các loài ngoại lai gây ra thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ.
Ngày 3/6, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã trao giấy phép lưu hành vaccine thương mại phòng bệnh DTLCP cho Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco.
Việt Nam là quốc gia đầu tiên trên thế giới nghiên cứu, sản xuất thành công vaccine dịch tả lợn châu Phi và cấp phép lưu hành thương mại. Đó là vaccine NAVET-ASFVAC của Công ty NAVETCO.
Vaccine được công bố có tên thương mại NAVET-ASFVAC của Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco, dự kiến giá thành sẽ từ 34.000-36.000 đồng/liều, tương đương vaccine phòng bệnh tai xanh.
Dù đã giảm so với cùng kỳ năm 2021, song theo đánh giá của cơ quan chuyên môn tỉnh Kon Tum, nguy cơ dịch bệnh này bùng phát trên địa bàn tỉnh vẫn rất lớn, nhất là thời điểm giao mùa sắp tới.
Chính phủ Italy đã cho các vùng 30 ngày để xây dựng kế hoạch của từng địa phương nhằm giải quyết với sự bùng phát của dịch tả lợn châu Phi, đã được phát hiện ở Đông Bắc Italy vào đầu năm nay.
Vào dịp cuối năm, nguy cơ dịch tả lợn châu Phi phát sinh và lây lan diện rộng rất cao bởi đây là thời điểm các hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ lợn, tiêu thụ sản phẩm lợn gia tăng mạnh.
Với kết quả thử nghiệm thành công trên đàn lợn sau 21 ngày, vaccine dịch tả lợn châu Phi của Dabaco bước vào giai đoạn thử nghiệm quan trọng để chuẩn bị cho quá trình sản xuất trong thời gian tới.
Hà Nội sẽ xử lý nghiêm các trường hợp giấu bệnh, không chủ động khai báo; kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển, không để động vật, sản phẩm động vật mang mầm bệnh vào địa phương.
Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản nhận định từ nay đến cuối năm không lo thiếu thịt nhưng lo về chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân.
Nhiều doanh nghiệp chăn nuôi không ngừng mở rộng kinh doanh, đặc biệt những doanh nghiệp lớn có lợi thế nhờ áp dụng mô hình 3F: thức ăn chăn nuôi (feed), trang trại (farm), thực phẩm (food).
Các cơ quan thú y, thủy sản hướng dẫn, hỗ trợ thiết thực cho người nuôi trồng thủy sản, các doanh nghiệp, không để gián đoạn chuỗi cung ứng vật tư đầu vào phục vụ sản xuất và phòng chống dịch.
Số thịt lợn nhiễm virus tả lợn châu Phi được đối tượng khai nhận mua từ nhiều nguồn không rõ nguồn gốc trên thị trường, sau đó mang về địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang để tiêu thụ.
Ngày 22/5, Thú y vùng III và lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đã hoàn thành tiêu hủy 980 con lợn nhập khẩu từ Thái Lan do mắc bệnh dich tả lợn châu Phi, với tổng giá trị 6,2 tỷ đồng
Philippines giảm thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với gạo xuống còn 35% từ 40% khi giao dịch mua trong hạn ngạch và từ 50% đối với khối lượng ngoài hạn ngạch trong một năm.
Theo Chính phủ Philippines, dịch tả lợn châu Phi đã làm “giảm đáng kể” khoảng 3 triệu con trong đàn lợn của nước này, gây thiệt hại hơn 100 tỷ peso (khoảng 2,1 tỷ USD) cho ngành chăn nuôi lợn.
Theo UBND thành phố Hà Nội, tổng sản phẩm trên địa bàn quý 1 năm 2021 ước tính tăng 5,17% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 4,13% của quý 1 năm 2020 và cao hơn mức tăng chung của cả nước.