Theo VEPR, Việt Nam sẽ phải nỗ lực để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,8% và lạm phát dưới 4% do những bất ổn chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước.
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, trong tháng 11/2019, tổng xuất khẩu thịt lợn của Mỹ đạt 259.814 tấn, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước đó và tăng 11% so với mức "đỉnh" của tháng 7/2019.
Theo số liệu thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Trung Quốc-thước đo chính của tỷ lệ lạm phát, đã tăng 2,9% trong năm 2019, nằm trong phạm vi mục tiêu 3% của chính phủ nước này.
Bộ Công Thương chỉ đạo hệ thống Thương vụ Việt Nam tại các quốc gia, vùng lãnh thổ chủ động trao đổi với Hiệp hội cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu thịt lợn có uy tín ở nước sở tại.
Giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu, dịch vụ được dự báo sẽ tăng trong năm 2020, gây áp lực không nhỏ tới việc kiềm chế lạm phát 4% theo mục tiêu được Chính phủ đề ra.
Cơ quan chức năng cho biết, Big C đã cam kết bán giá vốn mặt hàng thịt lợn trong dịp Tết, trong khi Sài Gòn Co.op sẽ bán mặt hàng thịt ba chỉ với giá thấp hơn thị trường 20%, sườn non thấp hơn 8%...
Trong 11 tháng đầu năm, Trung Quốc đã nhập khẩu 5,49 triệu tấn thịt lợn, tăng 42% so với năm trước đó, riêng tháng 11, nước này này đã nhập khẩu 644.000 tấn thịt, tăng 82% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thống kê cho thấy từ tháng 1-10/2019, Thái Lan đã xuất khẩu 10.107 tấn thịt lợn, tăng 15,68% so với cùng kỳ năm ngoái và 744.119 tấn thịt gà, tăng tương ứng 6,57%.
Lượng đậu tương nhập khẩu của Trung Quốc đã tăng gần 54% so với cùng kỳ năm ngoái lên 5,4 triệu tấn, trong đó mua của Mỹ đã tăng hơn gấp đôi so với tháng 10.
Theo Cục Thú y, hiện có 3 tỉnh là Hưng Yên, Hải Dương và Thái Bình đã hết dịch tả lợn châu Phi, 25 tỉnh, thành phố có trên 85% số xã đã qua 30 ngày không xuất hiện ổ dịch.
Năm 2019, ngành nông nghiệp vẫn duy trì được đà tăng trưởng khá dù trải qua nhiều khó khăn; đặc biệt ngành chăn nuôi bị thiệt hại chưa từng có do dịch tả lợn châu Phi xâm nhiễm, lan rộng trên cả nước.