Là giao liên cho Thông tấn xã Giải phóng khi mới 16 tuổi, sau này, Phạm Văn Sĩ năng động trở thành doanh nhân, gây dựng kinh tế và thành đạt ngay trên mảnh đất từng là căn cứ địa cách mạng.
Thủ tướng nhấn mạnh lịch sử 75 năm của Thông tấn xã Việt Nam được viết nên bởi những sự hy sinh thầm lặng, để “dòng thông tin chính thống không bao giờ ngừng chảy.”
Thủ tướng tin tưởng với 75 năm truyền thống Anh hùng, truyền thống tiên phong trên tuyến đầu thông tin, giữ mạch nguồn thông tin luôn là dòng chảy chính thống, TTXVN sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ...
Từ Chiến khu D, đoàn quân giải phóng phối hợp với các mặt trận khác thực hiện Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giành thắng lợi cuối cùng để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào mùa xuân 1975.
Trên tấm bia có khắc dòng chữ gồm 300 ký tự, ghi tên và chức danh của 15 quan lại triều Minh đã có công xây dựng khu vực tường thành chạy qua thôn Từ Lưu Khẩu.
"Liệt sỹ nào cũng vì dân, vì nước cả. Điều an ủi là năm nào các cấp chính quyền cũng quan tâm, nghĩ đến những mất mát của gia đình, đến thăm hỏi, động viên" - mẹ liệt sỹ Tô Đức Nghĩa chia sẻ.
Khi địch càn vào căn cứ, cán bộ, phóng viên, công nhân viên Thông tấn xã Giải phóng tham gia đội du kích cơ quan cầm súng chiến đấu bảo vệ căn cứ, phương tiện làm việc.
Đền thờ được xây dựng theo lối kiến trúc mái đình làng Việt cổ, có tháp chuông, tháp bia ghi lại lời căn dặn của Bác Hồ với quân và dân Quảng Bình ngày Bác Hồ về thăm (16/6/1957).
Đền Hai Bà Trưng có kiến trúc theo kiểu “nội công, ngoại quốc,” là nơi đặt tượng thờ Hai Bà Trưng và tượng 6 nữ tướng hai bên, trong đền lưu giữ nhiều di vật quý như 27 đạo sắc phong của triều Lê...
Tổng lãnh sự Nguyễn Hoàng Việt dẫn đầu đoàn cán bộ, nhân viên Tổng lãnh sự quán Việt Nam đã tổ chức dâng hoa tại tượng đài Hồ Chí Minh trong khuôn viên vườn hoa mang tên Người ở Vladivostok.
Chuyến thăm của Bác tới Đức 63 năm trước không những là nền móng cho quan hệ tốt đẹp giữa Đức và Việt Nam ngày nay mà còn là niềm tự hào, xúc động của biết bao thế hệ người Việt.
Những nhà báo-chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng đã không quản ngại hy sinh, kịp thời phản ánh những thông tin 'nóng hổi' từ chiến trường trong tiếng đạn pháo gầm thét của quân thù.
Ngày 8/3/1974, 15 nhà báo, kỹ thuật viên của nhiều báo lớn ở Algeria và 9 nhà báo Việt Nam cùng 3 thành viên phi hành đoàn đã không may tử nạn trong chuyến bay tháp tùng tổng thống khi ấy.