Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương chỉ đạo các đơn vị chức năng thường xuyên theo dõi, hướng dẫn người dân sử dụng các thiết bị điện đúng quy định, bảo đảm tuyệt đối an toàn.
EVNGENCO1 cho biết nhiệm vụ trong tháng Sáu và mùa nắng nóng tới sẽ sản xuất hơn 3,1 tỷ kWh điện, hoàn thành vượt kế hoạch được giao trên cơ sở vận hành ổn định các nhà máy nhiệt điện và thủy điện.
Theo các chuyên gia và doanh nghiệp, Việt Nam có tiềm năng lớn về điện gió ngoài khơi, có thể lên tới 160GW và hiện trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII đặt mục tiêu đến năm 2030 phát triển 7GW điện gió.
Theo Giám đốc điều hành toàn cầu của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), cơ quan này luôn tìm cách thích ứng với các nhu cầu theo từng giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Theo dự thảo mới về mua bán điện trực tiếp, Bộ Công Thương chủ trì thực hiện đánh giá, lựa chọn và công bố danh sách các đơn vị phát điện; khách hàng tham gia thí điểm mua bán điện trực tiếp.
Trong năm 2022, EVNNPT đã lập kế hoạch và đang tập trung chỉ đạo triển khai các dự án lưới điện truyền tải phục vụ giải tỏa các nguồn năng lượng tái tạo.
Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu than tăng dần để phục vụ cho sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước trong thời gian tới.
Hiện nay, Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã đưa vào vận hành điều khiển từ xa 56/56 trạm biến áp 110kV; trong đó có 48/56 trạm vận hành hoàn toàn không người trực.
Theo Bộ Công Thương, vốn đầu tư cho phát triển ngành điện trong giai đoạn 2021-2030 bình quân là 13 tỷ USD mỗi năm, tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm nghẽn để có thể thu hút được nguồn vốn lớn này.
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong các ngành sản xuất than, điện, dầu khí; chống cơ chế xin-cho, ban hành các giấy phép con; bảo đảm cân đối lớn về năng lượng điện.
Việc chậm hoàn thành dự án đường dây 500/220 kV Nho Quan-Phủ Lý-Thường Tín sẽ làm ảnh hưởng đến việc đảm bảo an toàn cung cấp điện cho các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình và khu vực phía Nam Hà Nội.
Trong dịp Tết Nhâm Dần, hàng trăm kỹ sư, công nhân vẫn có mặt tại công trường thi công Trạm biến áp 500kV Vân Phong, đường dây 500kV Vân Phong-Vĩnh Tân để hoàn thành dự án đúng tiến độ.
Tập đoàn năng lượng Banpu Plc của Thái Lan sẽ chi 26,7 triệu USD để mua lại 100% cổ phần tại nhà máy điện Mặt Trời Chư Ngọc có công suất 15MW và nhà máy điện Mặt Trời Nhơn Hải có công suất 35MW.
Theo giám đốc NPMB, việc đóng điện thành công dự án đường dây 500kV Tây Hà Nội-Thường Tín góp phần đảm bảo cung cấp điện an toàn ổn định cho thành phố Hà Nội trong năm 2022 và các năm tiếp theo.
Tổng công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo (điện gió, điện Mặt Trời) của Việt Nam là 20.670 MW, tăng 3.420 MW so với năm 2020 và chiếm tỷ trọng 27%.
Năm 2022, EVN sẽ đẩy nhanh thủ tục đầu tư, thu xếp vốn với các dự án nguồn điện trọng điểm gồm thủy điện Trị An mở rộng, Nhiệt điện Dung Quất I&III, Nhiệt điện Ô Môn III, Nhiệt điện Quảng Trạch II.
Các đơn vị thuộc EVNNPC đã hoàn thành chương trình xây dựng trung tâm điều khiển và cải tạo chuyển đổi tất cả các trạm biến áp 110kV đang vận hành sang chế độ thao tác xa, không người trực.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn lịch thời vụ, chuyển đổi cây trồng phù hợp, nhất là tại khu vực không chủ động được nguồn nước, thường xuyên bị hạn hán.
Ông Nguyễn Tài Anh, Phó Tổng Giám đốc EVN, cho biết tổng mức đầu tư Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I là 41.130 tỷ đồng trên diện tích 48,6ha tại thôn Vĩnh Sơn, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch.