Với phương châm "Tuyên giáo đi trước, đi cùng," "hướng mạnh về cơ sở," 92 năm qua, ngành tuyên giáo đã không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng và đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, các ca mắc COVID-19 có chiều hướng gia tăng trở lại, tỉnh Phú Thọ đã, đang tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả mô hình điều trị F0 tại nhà.
Dịp Tết Nguyên đán, tổ COVID-19 cộng đồng, y tế và các lực lượng ở địa phương tiếp tục “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người” không để người nào đang cách ly, tự điều trị ở nhà không có Tết.
Sở Y tế Thái Bình đề nghị BCĐ phòng chống dịch các huyện, thành phố Thái Bình chỉ đạo các địa phương rà soát tất cả các trường hợp nhập cảnh từ các quốc gia, khu vực có biến chủng Omicron.
Theo báo cáo, tỉnh Bình Dương đã chi hơn 6.600 tỷ đồng cho phòng, chống dịch COVID-19; trong đó chi cho hoạt động phòng, chống dịch là hơn 3.200 tỷ đồng; chi cho an sinh xã hội là hơn 3.400 tỷ đồng.
Trước tình trạng ca mắc mới tăng nhanh, tỉnh Đắk Lắk đã ban hành kế hoạch quản lý và chăm sóc người mắc COVID-19 tại nhà để giảm tải cho các cơ sở điều trị tập trung.
UBND tỉnh Đắk Nông yêu cầu tạo điều kiện tối đa cho người dân, doanh nghiệp hoạt động nhưng phải đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19 theo quy định, tuyệt đối không tiêu cực, nhũng nhiễu.
Nếu việc phòng, chống dịch được coi như cuộc chiến cam go chống giặc, mỗi người dân là một chiến sỹ thì Tổ COVID-19 cộng đồng thực sự là lực lượng tiên phong trong mô hình toàn dân "chống giặc."
Tính đến tối 28/7, toàn tỉnh Quảng Bình ghi nhận 308 ca mắc COVID-19, trong đó 58 ca đã khỏi bệnh và xuất viện, còn 250 ca đang được điều trị, cách ly.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, thời gian qua, các tổ COVID-19 cộng đồng đang phát huy sức mạnh trở thành những tấm lá chắn bảo vệ người dân, góp phần vào công cuộc đẩy lùi dịch bệnh.
Cùng với chính quyền địa phương, nhà bán lẻ..., nhiều tổ chức, đoàn thể ở khu dân cư trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động kết nối với đơn vị kinh doanh triển khai "đi chợ hộ" người dân.
Trong ngày đầu dân thực hiện quy định về giãn cách xã hội “ai ở đâu ở yên đó,” nhiều điểm bán lẻ đóng cửa, tạm ngừng kinh doanh; hoạt động thương mại ở TP Hồ Chí Minh thực hiện nghiêm quy định.
Trước diễn biến phức tạp của cơn đại dịch, cùng với lực lương tuyến đầu, các Tổ COVID-19 cộng đồng tại Thủ đô cũng góp phần quan trọng để công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn đạt hiệu quả.
Theo Sở Công Thương Đà Nẵng, với kế hoạch cung ứng hàng hóa được chuẩn bị và kinh nghiệm triển khai ở quận Sơn Trà, hàng hóa sẽ được cung ứng đủ, đáp ứng nhu cầu cơ bản cho dân thời gian giãn cách.
Từ ngày 31/7, thành phố Cần Thơ bắt đầu tiêm và dự kiến kéo dài trong 8-10 ngày; sẽ có 17 điểm tiêm ở 9 quận, huyện với 63 bàn tiêm, tối đa là 12.000 liều/ngày.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết trong tháng Tám, vaccine sẽ được đóng ống tại Việt Nam và chuyển sang giai đoạn chuyển giao công nghệ vào cuối năm 2021.
Thành phố Hà Nội đề nghị các Tổ COVID-19 cộng đồng đẩy mạnh tuyên truyền gắn với kiểm tra giám sát người dân thực hiện khai báo y tế, báo cáo các trường hợp có nguy cơ cao cần được xét nghiệm.
Bí thư Thành ủy giao Ban Cán sự đảng UBND thành phố chỉ đạo bố trí các khu cách ly, bảo đảm phương án sẵn sàng cách ly cho tới 50.000 người, ưu tiên ở ngoại thành, tách biệt với dân cư.
Kinh nghiệm rút ra trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 của Hà Nội là bình tĩnh đánh giá, dự báo chính xác tình hình để đưa ra giải pháp tương xứng và thực hiện kiên trì, linh hoạt.
Do tình hình dịch diễn biến phức tạp nên nhiều tỉnh, thành yêu cầu có giấy xét nghiệm âm tính SARS-CoV-2 mới được vào địa bàn dẫn đến công tác xét nghiệm nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 trở nên quá tải.