Khép lại phiên 5/1, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 80 xu Mỹ, hay 1%, lên 80,80 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ tăng 86 xu Mỹ, hay 1,1%, và đóng phiên ở mức 77,85 USD/thùng.
Theo nhà phân tích Edoardo Campanella của UniCredit, khả năng dẫn dắt thị trường dầu mỏ theo hướng có lợi cho OPEC chưa bao giờ bị đặt nghi vấn nhiều như lúc này.
Yếu tố lớn nhất chi phối thị trường trong tuần qua là cuộc họp của Ủy ban cấp bộ trưởng của OPEC+ để đánh giá việc thực hiện thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu, diễn ra vào ngày 19/8.
Sáng 3/6 (theo giờ Việt Nam), giá dầu Brent đã lần đầu tiên vượt mốc 40 USD/thùng sau gầu 3 tháng, trong bối cảnh các nước trong và ngoài OPEC dần đạt đồng thuận cắt giảm sản lượng.
Giá dầu tại Mỹ ngày 20/4 đã giảm xuống mức thấp kỷ lục -37,63 USD/thùng giữa lúc nhu cầu sụt giảm nghiêm trọng do dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, mức thấp nhất kể từ năm 1983.
Giá dầu giảm trên thị trường châu Á trong phiên giao dịch ngày 26/3 sau ba phiên tăng liên tiếp do nhu cầu có khả năng sụt giảm nhanh trước các lệnh cấm đi lại liên quan đến dịch COVID-19.
Giới chuyên gia nhận định với những động thái không phối hợp trong thời gian qua, Nga đang tạo ra một mối tương quan lực lượng mới trên thị trường dầu mỏ.
Trong phiên giao dịch chiều 19/3, giá dầu châu Á đảo chiều đi lên sau 3 phiên giảm mạnh liên tiếp, giữa lúc các nhà đầu tư cố gắng đánh giá tác động từ các biện pháp kích thích và dịch COVID-19.
Giá dầu tăng sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 24/12 cho biết ông và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ sớm ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn một.