Ngày 13/2, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Jens Stoltenberg cho biết liên minh quân sự này có kế hoạch tăng mục tiêu về kho dự trữ đạn, vốn đang cạn kiệt do xung đột tại Ukraine.
Các thành viên NATO sẽ kéo dài nhiệm kỳ của Tổng thư ký Stoltenberg đến tháng 4/2024 do những thành tích xuất sắc của nhà lãnh đạo này và để đảm bảo sự ổn định của liên minh quân sự.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg sẽ tới Seoul trong 2 ngày 29-30/1, gặp gỡ một loạt quan chức hàng đầu Chính phủ Hàn Quốc, sau đó tiếp tục công du Nhật Bản.
EU đã cấp cho Ukraine tư cách ứng viên, trong khi NATO lại thất bại trong việc bảo đảm cho Ukraine một lộ trình rõ ràng để trở thành thành viên của tổ chức này.
Lịch làm việc của Tổng thống Yoon Suk-yeol kéo dài 3 ngày với tổng cộng 14 lịch trình ngoại giao gồm Hội nghị thượng đỉnh NATO, hội đàm song phương với lãnh đạo các nước, các buổi gặp gỡ và tọa đàm.
Cố vấn An ninh quốc gia của Tổng thống Hàn Quốc cho biết phái bộ của Hàn Quốc tại NATO sẽ do Đại sứ nước này tại Bỉ, đồng thời là Đại sứ Hàn Quốc tại Liên minh châu Âu (EU), đứng đầu.
Nhật báo Les Echos cho rằng sự chuyển hướng bất ngờ này chỉ được đưa ra xem xét và được dân chúng ủng hộ kể từ khi bùng nổ chiến dịch quân sự ở Ukraine vào tháng 2 vừa qua.
Ngày 24/3 vừa qua, Tổng Thư ký NATO tuyên bố liên minh này sẽ tăng cường hiện diện quân sự ở sườn phía Đông trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Hệ thống tên lửa phòng không Patriot có thể được sử dụng để đánh chặn máy bay, trực thăng, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo tốc độ cao ở độ cao đến 20km và từ khoảng cách 60km.
Căng thẳng leo thang trong quan hệ Nga và phương Tây thời gian gần đây khi Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho rằng có khả năng Nga triển khai hành động quân sự đối với Ukraine.
Theo thông báo trên mạng xã hội Facebook của các lực lượng vũ trang Ukraine, cuộc tập trận trên sẽ có sự tham gia của hơn 1.000 quân nhân từ ít nhất 5 quốc gia thành viên NATO.
Bộ trưởng quốc phòng các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO đã có cuộc họp nhằm thảo luận tương lai của nhiệm vụ điều động 9.600 binh sỹ hỗ trợ tại Afghanistan
Tổng thống Afghanistan Mohammad Ashraf Ghani và Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã có cuộc điện đàm nhằm thảo luận về các cuộc đàm phán hòa bình.
Hiệp ước Bầu trời mở có hiệu lực từ ngày 1/1/2002 và có 35 nước tham gia, bao gồm cả Mỹ. Đây là hiệp ước cho phép các nước thành viên bay giám sát không vũ trang trên không phận của nhau.
Các cuộc đàm phán giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp tại trụ sở của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về cách thức tránh leo thang quân sự ở Đông Địa Trung Hải đã được hoãn lại 2 ngày, sang ngày 10/9.
Tổng thống Ashraf Ghani đã gặp Đại diện dân sự cấp cao của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Afghanistan nhằm thảo luận về tiến trình hòa bình nội bộ quốc gia Nam Á này.
Trong bức thư gửi các nghị sỹ Mỹ, Thủ hiến 4 bang của Đức đã đề nghị Quốc hội Mỹ giúp ngăn chặn kế hoạch cắt giảm 9.500 binh sĩ Mỹ ở Đức đã được Tổng thống Donald Trump thông báo trước đó.
Lầu Năm Góc ngày 27/6 thông báo Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper sẽ đệ trình lên Tổng thống Donald Trump các phương án cắt giảm quân đồn trú của Mỹ tại Đức.
Ngày 7/6, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas đã nhận định sự phức tạp trong quan hệ với Mỹ, đồng thời lo ngại những bất hòa trong lòng nước Mỹ có thể làm gia tăng căng thẳng quốc tế.
Ngày 13/4, quân đội các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu cuộc tập trận quân sự đa quốc gia tại thành phố Daugavpils của Latvia.