Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg sẽ tới Seoul trong 2 ngày 29-30/1, gặp gỡ một loạt quan chức hàng đầu Chính phủ Hàn Quốc, sau đó tiếp tục công du Nhật Bản.
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto tuyên bố "vũ khí hạt nhân sẽ không hiện diện trên đất Phần Lan ngay cả sau khi hoàn thành tư cách thành viên (NATO).”
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng nếu Hy Lạp mở rộng vùng lãnh hải từ 6 hải lý hiện nay lên 12 hải lý thì trên thực tế, sẽ cắt đứt khả năng tiếp cận vùng biển quốc tế của Thổ Nhĩ Kỳ.
Phát biểu tại Hội nghị An ninh Berlin (Đức), Tổng thư ký NATO Stoltenberg nhấn mạnh NATO vẫn cần duy trì liên lạc vì hợp tác với Moskva là một phần của cấu trúc an ninh ở châu Âu.
Theo thông báo được đưa ra sau ngày nhóm họp đầu tiên, các ngoại trưởng NATO đã cam kết tăng cường hỗ trợ cho Ukraine và giúp sửa chữa cơ sở hạ tầng năng lượng của nước này.
Các nhà lãnh đạo từ Mỹ, Đức, Canada, Hà Lan, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Italy, Pháp và Vương quốc Anh đã tham gia cuộc họp khẩn cấp sau khi xảy ra một vụ nổ ở Ba Lan được cho là do tên lửa gây ra.
Đại tá Christopher Samulki, Phó Tư lệnh khu vực phía Đông của KFOR, khẳng định quyết định điều động các binh sỹ dự bị đến Kosovo huấn luyện là một phần của kế hoạch thông thường.
EU đã cấp cho Ukraine tư cách ứng viên, trong khi NATO lại thất bại trong việc bảo đảm cho Ukraine một lộ trình rõ ràng để trở thành thành viên của tổ chức này.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg khẳng định 30 nước thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã ký nghị định thư kết nạp Thụy Điển và Phần Lan là thời khắc mang tính lịch sử.
Trước câu hỏi của các nhà báo, Thủ tướng Andersson nói: "Tôi đã là một bộ trưởng trong 8 năm và tôi chưa bao giờ nói về những gì được trao đổi trong các phòng đàm phán."
Sau nhiều năm “hòa bình ở châu Âu,” xung đột tại Ukraine đã khiến khái niệm “phòng thủ tập thể” có cơ hội một lần nữa trở thành sứ mệnh tồn tại của NATO.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida dự định trở thành người đứng đầu chính phủ đầu tiên trong lịch sử nước này sẽ tham gia hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Lịch làm việc của Tổng thống Yoon Suk-yeol kéo dài 3 ngày với tổng cộng 14 lịch trình ngoại giao gồm Hội nghị thượng đỉnh NATO, hội đàm song phương với lãnh đạo các nước, các buổi gặp gỡ và tọa đàm.
Cố vấn An ninh quốc gia của Tổng thống Hàn Quốc cho biết phái bộ của Hàn Quốc tại NATO sẽ do Đại sứ nước này tại Bỉ, đồng thời là Đại sứ Hàn Quốc tại Liên minh châu Âu (EU), đứng đầu.
Nhật báo Les Echos cho rằng sự chuyển hướng bất ngờ này chỉ được đưa ra xem xét và được dân chúng ủng hộ kể từ khi bùng nổ chiến dịch quân sự ở Ukraine vào tháng 2 vừa qua.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập năm 1949 với 12 nước thành viên ban đầu là Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Iceland, Italy, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Anh và Mỹ.
Trong Sách Trắng cập nhật chính sách đối ngoại và an ninh được công bố ngày 13/4, Chính phủ Phần Lan không đưa ra đề xuất liên quan việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày 24/3 vừa qua, Tổng Thư ký NATO tuyên bố liên minh này sẽ tăng cường hiện diện quân sự ở sườn phía Đông trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Hệ thống tên lửa phòng không Patriot có thể được sử dụng để đánh chặn máy bay, trực thăng, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo tốc độ cao ở độ cao đến 20km và từ khoảng cách 60km.