Ngoại trưởng Estonia Margus Tsahkna cho rằng cần đưa ra cho Ukraine lộ trình rõ ràng để gia nhập NATO trong khi Ngoại trưởng Thụy Điển cũng hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ, Hungary ủng hộ nước này gia nhập khối.
FT viết: “(Tổng thống) Zelensky đã nói rõ với các nhà lãnh đạo NATO rằng ông sẽ không đến hội nghị thượng đỉnh Vilnius nếu không có những đảm bảo an ninh cụ thể và lộ trình gia nhập (liên minh).”
Mỹ là một trong số bảy thành viên NATO đạt và vượt mục tiêu chi tiêu quốc phòng ở mức 2% GDP vào năm 2021, mức mà các nước NATO từng thống nhất tại Hội nghị thượng đỉnh ở Wales năm 2014.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga, Hiệp ước về các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu đã gặp vấn đề trong nhiều năm, do đó việc Nga rút khỏi hiệp ước này không khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn.
Tổng thống Macron sẽ thăm Đức từ ngày 2-4/7 theo lời mời của Tổng thống Frank-Walter Steinmeier "để đề cao mối quan hệ hữu nghị thân thiết giữa hai nước nhân kỷ niệm 60 năm ngày ký Hiệp ước Elysee."
Đến nay, đã có 28 trên tổng số 30 quốc gia thành viên NATO chấp nhận để Thụy Điển gia nhập tổ chức này. Hai nước thành viên chưa nhất trí việc kết nạp là Thổ Nhĩ Kỳ và Hungary.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg khẳng định việc Phần Lan gia nhập NATO là một bước thắt chặt an ninh cho chính quốc gia này, đồng thời giúp khối quân sự củng cố sức mạnh.
Phần Lan chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào ngày 4/4/2023, nâng tổng số thành viên của liên minh quân sự này lên 31.
Tổng thư ký NATO Stoltenberg nêu rõ: "Các đồng minh NATO đã nhất trí rằng Ukraine sẽ trở thành một thành viên trong liên minh của chúng tôi, nhưng đó là một viễn cảnh dài hạn."
Ngày 13/2, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Jens Stoltenberg cho biết liên minh quân sự này có kế hoạch tăng mục tiêu về kho dự trữ đạn, vốn đang cạn kiệt do xung đột tại Ukraine.
Các thành viên NATO sẽ kéo dài nhiệm kỳ của Tổng thư ký Stoltenberg đến tháng 4/2024 do những thành tích xuất sắc của nhà lãnh đạo này và để đảm bảo sự ổn định của liên minh quân sự.
Các quan chức quốc phòng đã tái khẳng định ủng hộ Phần Lan và Thụy Điển trở thành thành viên của NATO, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì sự thống nhất và hỗ trợ cho Ukraine.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg sẽ tới Seoul trong 2 ngày 29-30/1, gặp gỡ một loạt quan chức hàng đầu Chính phủ Hàn Quốc, sau đó tiếp tục công du Nhật Bản.
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto tuyên bố "vũ khí hạt nhân sẽ không hiện diện trên đất Phần Lan ngay cả sau khi hoàn thành tư cách thành viên (NATO).”
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng nếu Hy Lạp mở rộng vùng lãnh hải từ 6 hải lý hiện nay lên 12 hải lý thì trên thực tế, sẽ cắt đứt khả năng tiếp cận vùng biển quốc tế của Thổ Nhĩ Kỳ.
Phát biểu tại Hội nghị An ninh Berlin (Đức), Tổng thư ký NATO Stoltenberg nhấn mạnh NATO vẫn cần duy trì liên lạc vì hợp tác với Moskva là một phần của cấu trúc an ninh ở châu Âu.
Theo thông báo được đưa ra sau ngày nhóm họp đầu tiên, các ngoại trưởng NATO đã cam kết tăng cường hỗ trợ cho Ukraine và giúp sửa chữa cơ sở hạ tầng năng lượng của nước này.
Các nhà lãnh đạo từ Mỹ, Đức, Canada, Hà Lan, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Italy, Pháp và Vương quốc Anh đã tham gia cuộc họp khẩn cấp sau khi xảy ra một vụ nổ ở Ba Lan được cho là do tên lửa gây ra.
Đại tá Christopher Samulki, Phó Tư lệnh khu vực phía Đông của KFOR, khẳng định quyết định điều động các binh sỹ dự bị đến Kosovo huấn luyện là một phần của kế hoạch thông thường.