SINGAPORE – Media OutReach – The Marine Stewardship Council – MSC (tạm dịch: Hội đồng Quản lý Hàng hải) – một tổ chức phi lợi nhuận vì môi trường – vừa công bố cuốn sách nấu ăn hải sản bền vững đầu tiên trên thế giới. Đây là kết quả của sự hợp tác giữa MSC với các đầu […]
FAO cho biết, do tác động của dịch COVID-19, khoảng 45,5 triệu người tại khu vực Mỹ Latinh-Caribe sẽ rơi vào tình trạng nghèo đói, trong đó có 28,5 triệu người ở mức nghèo cùng cực.
Bên cạnh các sản phẩm gạo và thủy sản vẫn đang khẳng định vị thế trước biến động dịch COVID-19, các doanh nghiệp ĐBSCL tiếp tục nỗ lực đưa mặt hàng trái cây vươn ra thị trường thế giới.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các đối tác quốc tế thông qua Tuyên bố chung về Hợp tác phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Tổng Giám đốc FAO khẳng định tình trạng thiếu nước và khan hiếm nước phải được giải quyết ngay lập tức nếu muốn các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) được thực hiện nghiêm túc.
Theo Thống đốc tỉnh Antioquia, sạt lở đất đã cắt đứt tuyến đường nối giữa thành phố Kedellin và các khu vực ven Đại Tây Dương, ảnh hưởng tới hoạt động giao thông vận tải.
Theo khảo sát của FAO, Việt Nam có trên 18.000 cơ sở - lớn hơn nhiều so với con số 14.000 cơ sở do Pan Nature đưa ra, đang nuôi nhốt hơn 100 loài động vật hoang dã.
Các nhà nghiên cứu Thụy Sĩ đang cố gắng giải quyết thách thức lãng phí thực phẩm bằng công nghệ nano, trong bối cảnh mỗi năm có khoảng 1,3 tỷ tấn thực phẩm bị lãng phí trên toàn thế giới.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại toàn cầu, xuất khẩu đồ gỗ và nội thất của Việt Nam vào Canada vẫn duy trì được mức tăng trưởng dương.
Giám đốc WHO Mike Ryan cho rằng mọi người không nên lo ngại về khả năng lây nhiễm virus thông qua quá trình đóng gói thực phẩm, thực phẩm đã được chế biến hoặc vận chuyển thực phẩm...
Mặc dù Tổng thống Joko Widodo từng công bố tham vọng biến Indonesia thành "trục hàng hải toàn cầu," cho đến nay nước này chưa có nhiều chính sách, hành động cụ thể để thực hiện tham vọng này.
Dự án được triển khai tại 7 địa phương chịu nhiều tác động tiêu cực nhất từ biến đổi khí hậu của Cuba, mang lại lợi ích cho 240.000 người dân, giảm 2,7 triệu tấn khối khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Các nước nghèo nhất thế giới đang đối mặt nguy cơ mất an ninh lương thực do COVID-19, sự sụt giảm nguồn thu ngoại hối, những hạn chế về xuất khẩu lương thực cũng như sự đổ vỡ của các chuỗi cung ứng.
Chủ tịch IFAD Gilbert F. Houngbo nhấn mạnh: "Hậu quả từ dịch COVID-19 có thể đẩy nhiều gia đình ở khu vực nông thôn rơi vào tình trạng nghèo, đói ăn và tuyệt vọng hơn."
Dịch COVID-19 có thể làm tăng gần gấp đôi số người bị mất an ninh lương thực khẩn cấp từ 135 triệu người năm 2019 lên tới 265 triệu người vào cuối năm 2020.
Việc đóng cửa xuất khẩu có thể dẫn đến nguy cơ gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu vì sự thiếu hụt nguồn cung và tăng giá lương thực toàn cầu.
Chính phủ nhiều nước trên thế giới đã tiến hành các lệnh phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch nhưng đã kìm hãm nghiêm trọng hoạt động thương mại quốc tế và chuỗi cung ứng lương thực.
Trong báo cáo về những tác động của COVID-19 đối với kinh tế-xã hội, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng thế giới đang đối mặt với thử thách chưa từng có.
Ông Lowcock, người phụ trách các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp của Liên hợp quốc, cho biết, mối đe dọa châu chấu ở khu vực Sừng châu Phi đang rất nghiêm trọng.