Ủy ban chuyên gia của WHO cho rằng ở thời điểm hiện tại bệnh đậu mùa khỉ chưa cấu thành tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu - mức độ cảnh báo cao nhất mà WHO có thể ban bố.
Nước Anh đã xóa sổ hoàn toàn căn bệnh bại liệt từ 2 thập niên trước nhưng giới chức y tế phát hiện một loại virus gây bệnh bại liệt có nguồn gốc từ vaccine trong các mẫu nước thải ở thủ đô London.
Bộ Y tế cũng đề nghị các địa phương cập nhật kế hoạch dự phòng đáp ứng với bệnh truyền nhiễm tại từng cửa khẩu, xử lý kịp thời các tình huống dịch bệnh có thể xảy ra, không để bị động, lúng túng.
Ngày 23/6 tới, WHO sẽ tiến hành cuộc họp khẩn cấp để xác định xem liệu đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ hiện nay có trở thành tình trạng y tế công cộng khẩn cấp gây quan ngại quốc tế hay không.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, biện pháp phòng bệnh tốt nhất là loại bỏ nơi sinh sản của muỗi và bảo vệ bản thân không bị muỗi đốt như ngủ trong màn, mặc quần áo che kín chân tay...
Bộ y tế Chile cho biết bệnh nhân đang trong tình trạng sức khỏe tốt, chưa có biến chứng và được cách ly, đồng thời khẳng định nước này đã chuẩn bị đối phó với tình trạng phát sinh từ vài tuần trước.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 17/6 kêu gọi tất cả các nước đầu tư nhiều hơn cho sức khỏe tâm thần của người dân, nhấn mạnh rằng vấn đề này ngày càng trầm trọng do đại dịch COVID-19.
Các nhà nghiên cứu Italy đã xác định 6 trong số 7 bệnh nhân đậu mùa khỉ có tinh dịch chứa vật chất di truyền của virus, qua đó củng cố giả thuyết virus đậu mùa khỉ lây truyền qua đường tình dục.
Theo các chuyên gia, nguy cơ lây truyền cao hơn khi động vật bị suy yếu hệ miễn dịch tồn tại nhiều hơn xung quanh môi trường sống của con người và các động vật nuôi cũng là trung gian truyền nhiễm.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hơn 1.000 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đã được ghi nhận trong đợt bùng phát hiện nay ở những quốc gia mà bệnh đậu mùa khỉ hiếm xuất hiện.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể lây khi tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh hoặc lây từ người sang người khi tiếp xúc gần với tổn thương, dịch cơ thể, giọt bắn và các bề mặt bị nhiễm virus như chăn, ga, gối...
Theo Tổng Giám đốc WHO, sự xuất hiện của bệnh đậu mùa khỉ tại nhiều nước cùng một thời điểm cho thấy căn bệnh này có thể đã lây lan trong một khoảng thời gian mà không được phát hiện.
Theo một báo cáo được công bố trên trang web của WHO, trong khoảng thời gian từ ngày 1/1-22/5, các cơ quan y tế của Iraq đã thông báo về 97 ca mắc CCHF được xác nhận và 115 ca bị nghi ngờ mắc bệnh.
Tiến sỹ Socorro Escalante, quyền Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam cho biết không có bằng chứng cho thấy bệnh đậu mùa khỉ có thể lây lan như virus corona
Bộ Y tế Brazil thông báo phát hiện 2 ca nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ và một trường hợp khác có triệu chứng đáng ngờ, trong khi Peru cũng nghi ngờ một trường hợp mắc căn bệnh này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ thành lập Ban Thường trực về ứng phó, sẵn sàng và ngăn ngừa tình trạng khẩn cấp về y tế nhằm giúp khắc phục những thiếu sót của cơ quan y tế thuộc Liên hợp quốc này.