4 sản phẩm nghi vấn gây nguy hiểm cho sức khỏe người dùng là Promethazine Oral Solution, Kofexmalin Baby Cough Syrup, Makoff Baby Cough Syrup và Magrip N Cold Syrup đều do hãng dược Ấn Độ sản xuất.
Trưởng đại diện WHO nhấn mạnh: “Các nước trên thế giới có thể học hỏi kinh nghiệm từ công tác phòng, chống dịch của Việt Nam. Bài học này cũng cần được phát huy để ứng phó với các đại dịch khác..."
Nguồn gốc của đợt bùng phát dịch mới nhất được cho là liên quan đến sông Euphrates đang bị ô nhiễm trong khi lượng nước giảm do hạn hán, nhiệt độ gia tăng càng làm trầm trọng hơn tình trạng ô nhiễm.
Theo người phát ngôn của WHO Christian Lindmeier, số ca tử vong do bệnh tả tại Haiti có thể cao hơn nhiều so với con số thông báo chính thức và số ca mắc có thể gia tăng.
Sau đợt mưa lũ kỷ lục tại Pakistan, nước trở thành nguồn lây nhiễm các căn bệnh như tiêu chảy, sốt rét, thương hàn, sốt xuất huyết, hay các bệnh về da và mắt, khiến bệnh viện quá tải.
Đợt bùng phát dịch tả năm 2010 tại Haiti đã khiến khoảng 10.000 người tử vong. Những ca mắc bệnh tả ghi nhận lần gần đây nhất tại quốc gia này là vào năm 2019.
Tổng Giám đốc WHO hối thúc các chính phủ có hành động phối hợp và đưa ra các cam kết chính trị để giảm số ca tử vong và ngăn thiệt hại về kinh tế do đại dịch gây ra.
Bộ Y tế Uganda cho biết có 1 ca mắc bệnh Ebola được xác nhận tại khu vực Mubende ở miền Trung. Bệnh nhân là một thanh niên 24 tuổi có triệu chứng mắc bệnh và sau đó đã tử vong.
Tổng Giám đốc WHO nêu rõ nguồn cung nước sạch đã bị gián đoạn khiến người dân Pakistan phải uống nước không đảm bảo an toàn, có thể lây lan bệnh tả và các bệnh tiêu chảy khác.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đã ví cuộc chiến chống dịch COVID-19 giống như cuộc đua marathon và đây là giai đoạn nước rút, là lúc thế giới phải chạy nhanh hơn để đảm bảo cán đích.
WHO lý giải biến thể Omicron và các biến thể phụ mới nhất có khả năng khiến cách điều trị kết hợp hai liệu pháp kháng thể chống COVID-19 cùng một lúc không còn hiệu quả nữa.
Tổng Giám đốc WHO cho biết số ca mắc mới và tử vong vì COVID-19 hằng tuần đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 3/2020 và ông kêu gọi thế giới nắm lấy cơ hội để chấm dứt đại dịch.
Kể từ khi bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện tại Bỉ đến nay quốc gia này đã có 706 trường hợp được chẩn đoán nhiễm bệnh và phần lớn những người nhiễm là nam giới, rất ít người trong số họ phải nhập viện.
Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), chỉ trong tuần trước, châu Âu đã có 3.000 người tử vong do COVID-19 và chiếm khoảng 1/3 số ca tử vong toàn cầu.
Giám đốc WHO khu vực châu Âu tuyên bố: "Chúng tôi tin rằng chúng ta có thể loại bỏ nguy cơ lây truyền virus đậu mùa khỉ từ người sang người trong khu vực."
Quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định đại dịch COVID-19 chưa kết thúc, song thế giới có thể chấm dứt căn bệnh này nếu hành động quyết liệt, đồng bộ và cẩn trọng.