Phó Chủ tịch EP cho rằng tuy có những khác biệt, hai bên chia sẻ nhiều mục tiêu chung, và EU sẵn sàng hợp tác thực chất với ASEAN cùng có lợi, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế Houngbo khẳng định, điều thế giới cần hiện nay là một liều thuốc công bằng xã hội mạnh mẽ và bền vững, vốn là chìa khóa cho các xã hội công bằng và hòa bình.
Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam cho rằng dựa trên nguồn lực quốc gia và bối cảnh lúc đó, Chính phủ Việt Nam đã rất nỗ lực để hạn chế tác động tiêu cực của dịch COVID-19.
Ngày 6/12, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã tổ chức Hội nghị khu vực châu Á và Thái Bình Dương (APRM) tại Singapore để thảo luận về tuyển dụng và việc làm tương lai.
Theo báo cáo về tiền lương toàn cầu 2022-2023, do tác động của lạm phát và dịch COVID-19, tiền lương hằng tháng trên toàn cầu theo giá trị thực đã giảm xuống mức âm 0,9% trong nửa đầu năm 2022.
Tổng giám đốc ILO Gilbert F. Houngbo bày tỏ sự ủng hộ, sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong các lĩnh vực mà Việt Nam quan tâm như tăng cường cơ chế thực thi pháp luật, thúc đẩy việc làm thỏa đáng...
Phát biểu tại sự kiện do Tổ chức Lao động Quốc tế tổ chức, Đại sứ Nguyễn Phương Trà chia sẻ đánh giá về vai trò quan trọng của việc hài hòa hóa luật pháp quốc gia với các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
Trong năm 2021, lĩnh vực năng lượng tái tạo đã tạo ra 12,7 triệu việc làm trên toàn thế giới; dự kiến lĩnh vực này có thể tạo ra 32,8 triệu việc làm vào năm 2030.
Gần 1/10 tổng số trẻ em toàn cầu đang phải lao động kiếm sống và con số này có xu hướng gia tăng do ảnh hưởng của dịch COVID-19 bùng phát hơn 2 năm qua.
Bà Ingrid Christensen cho biết ILO sẽ tiếp tục phối hợp hơn nữa cùng TP.HCM trong các hoạt động đảm bảo quyền lợi của người lao động, mang lại môi trường làm việc tốt nhất cho người lao động.
Tổng giám đốc ILO cho biết khu vực châu Á-Thái Bình Dương, mà trong đó có Việt Nam, đã có những thành công lớn, đó là giảm con số lao động trẻ em một cách rất nhanh và rất đáng kể.
Theo báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế, số giờ làm việc trên toàn cầu dự kiến sẽ giảm 2% so với mốc năm 2019, tương đương thế giới sẽ mất 52 triệu việc làm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký ban hành Quyết định số 2234/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).
Thứ trưởng Nguyễn Văn Thanh khẳng định những năm qua, lao động của Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được hỗ trợ, đào tạo rất bài bản nên đã đáp ứng tốt yêu cầu về việc làm.
Trong thời gian đại dịch, số lượng người di cư theo các kênh chính thống giảm, trong khi đó tình trạng di cư trái phép vẫn diễn biến phức tạp mặc dù kiểm soát biên giới đã được tăng cường.
Theo dự báo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), cuộc khủng hoảng thị trường lao động toàn cầu do đại dịch COVID-19 gây ra ít nhất còn tiếp diễn đến năm 2023.
Theo ILO và UNICEF, cú sốc kinh tế bổ sung và việc đóng cửa trường học do COVID-19 gây ra có nghĩa là trẻ em đã tham gia lao động có thể phải làm việc nhiều giờ hơn hoặc trong điều kiện tồi tệ hơn.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết Việt Nam luôn nỗ lực để đảm bảo tốt hơn quyền của người lao động và đã tham gia 25 công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế.
Sự thất bại của một thỏa thuận quan trọng về chấm dứt lao động trẻ em trong ngành ca cao đã buộc Tổ chức Lao động Quốc tế phải tính đến việc cấm trẻ em lao động.