Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, trên hồ sơ, đến nay, tình trạng sở hữu chéo đã cơ bản được khắc phục nhưng thực tế có tình trạng đứng tên hộ về sở hữu cổ phần.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tăng cường thanh tra hoạt động của các tổ chức tín dụng, các ví điện tử không để các đối tượng móc nối hoạt động "tín dụng đen."
Tại Công văn hỏa tốc, Thủ tướng yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quan tâm chỉ đạo ưu tiên hơn nữa cho thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Quy định mới về đăng ký phương tiện giao thông đường sắt, Quy định cho vay bằng phương tiện điện tử là 2 trong số loạt chính sách liên quan đến kinh tế có hiệu lực từ tháng 9/2023.
Loạt chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ 1/8 liên quan hoạt động đại lý đổi tiền của nước có chung biên giới; tăng phí sát hạch bằng lái xe; điều kiện vay nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh.
Thủ tướng yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai các giải pháp tiết giảm chi phí, cắt giảm các loại phí để giảm lãi suất cho vay; rà soát, điều chỉnh điều kiện, tiêu chí cho vay...
Theo Thanh tra Chính phủ, tình trạng sở hữu chéo, sở hữu cổ phần vượt quy định, nhóm cổ đông chi phối đã từng bước được kiểm soát nhưng vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Tình trạng sở hữu chéo tại các tổ chức tín dụng kéo theo nguy cơ nợ xấu, tăng vốn ảo, ảnh hưởng đến tính ổn định của hệ thống ngân hàng và niềm tin nhà đầu tư.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã có quy định cấm các ngân hàng thương mại “ép” khách hàng vay vốn phải mua kèm bảo hiểm nhân thọ nhưng thực tế doanh nghiệp gặp phải lại không khác bị ép là bao.
Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Đồng Nai bị chững lại, có thời điểm giảm đáng kể do doanh nghiệp thiếu đơn hàng, đã tác động trực tiếp đến huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
Kể từ 1/9 tới, các ngân hàng không được cho khách vay vốn để gửi tiền, thanh toán tiền mua, góp vốn của công ty chưa niêm yết, mua vàng miếng, gửi tiết kiệm...
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Chính phủ kỳ vọng các doanh nghiệp Hàn Quốc, bao gồm các ngân hàng Hàn Quốc tại Việt Nam, sẽ phát huy hơn nữa vai trò của mình, hỗ trợ tích cực quan hệ song phương.
Trường hợp Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác không cung cấp dữ liệu theo yêu cầu của Cơ quan quản lý thuế thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Hơn 10 năm sau vụ "bầu Kiên" thao túng ngân hàng, tình trạng sở hữu chéo ngân hàng vẫn khiến cơ quan quản lý "đau đầu" bởi việc xử lý không hề đơn giản và đang ngày càng biến tướng phức tạp hơn.
Từ ngày 11-18/6 tới, Quốc hội nghỉ để các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan hữu quan có thời gian tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật, dự thảo nghị quyết; sẽ họp lại từ ngày 19/6.
Ngày 10/6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Căn cước, dự án Luật Viễn thông (sửa đổi); thảo luận ở hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng lần này đã thiết kế theo hướng huy động nguồn lực hỗ trợ, qua đó tăng trách nhiệm của các tổ chức tín dụng đối với an toàn hệ thống ngân hàng nói chung.
Các đại biểu QH nhìn nhận sở hữu chéo, thao túng, lợi ích nhóm trong lĩnh vực ngân hàng vẫn là vấn đề lo ngại nên việc điều chỉnh giảm tình trạng sở hữu của các cá nhân, tổ chức là rất cần thiết.
Sáng 10/6, các đại biểu thảo luận ở tổ về dự án Luật Căn cước, dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) trong khi buổi chiều, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).