Tiếp tục chủ đề về bức tranh tôn giáo đa sắc màu dưới chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, bài viết dưới đây đề cập vấn đề lợi dụng tự do tín ngưỡng để chống phá.
Như đã đề cập trong bài 1 của chùm bài, nhờ có sự bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, nhiều tổ chức, cá nhân tôn giáo có nhiều thuận lợi trong việc sống đạo và giữ đạo, bày tỏ đức tin của mình.
Vấn đề bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu đòi hỏi sự chung tay của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, người dân và không thể thiếu vai trò hết sức quan trọng của các tổ chức tôn giáo.
Sáng 30/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị biểu dương các tổ chức tôn giáo có đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Hoạt động này nhằm xoa dịu nỗi đau của các gia đình có người thân tử vong do COVID-19, cầu nguyện cho các vong linh tử vong được siêu thoát, đồng thời, lan tỏa tình nhân ái yêu thương.
Trong những khó khăn do dịch gây ra, gắn bó đồng hành cùng dân tộc, các tổ chức tôn giáo và đồng bào tôn giáo, đã có nhiều hoạt động tích cực, cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả, thấm đẫm tình đồng bào.
Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị người đứng đầu, đại diện tổ chức tôn giáo, điểm nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu không chấp hành các quy định phòng, chống dịch.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho người dân được cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng đề nghị lãnh đạo Giáo hội các tổ chức tôn giáo tạm dừng mọi hoạt động, sinh hoạt tôn giáo tập trung đông người cho đến khi chính quyền có thông báo mới.
Luật Tín ngưỡng, tôn giáo có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 đã có những chuyển biến tích cực, tạo hành lang pháp lý để thực hiện thống nhất công tác quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo.
Nhiều tổ chức tôn giáo đã chủ động hướng dẫn các cơ sở thờ tự thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch; tạm dừng hoạt động tôn giáo tập trung đông người.
Theo Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ Vũ Chiến Thắng, một số cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo vẫn đông người đến cầu nguyện, hành lễ… gây nguy cơ lây nhiễm cao và khó khăn cho công tác phòng, chống COVID-19.
Từ 16 giờ ngày 26/3, tất cả các nhà thờ và nhà nguyện của các giáo xứ và dòng tu trong Tổng giáo phận TP. HCM, sẽ tạm ngưng cử hành thánh lễ và các sinh hoạt tôn giáo với sự tham dự của cộng đoàn.