Mấy ngày qua, dư luận xôn xao vì vụ một nhóm gồm 8 sinh viên uống rượu tại một quán ăn trên địa bàn thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh), sau đó bị ngộ độc rượu.
Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi Sở Y tế Hà Tĩnh yêu cầu xác minh và báo cáo về trường hợp con của sản phụ Trần Thị Ng, sinh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh tháng 3.
Kết quả nghiên cứu mới được đánh giá là đặt nền móng cho việc phát triển một phương pháp điều trị hiệu quả có khả năng giảm nguy cơ tử vong và biến chứng dị tật ở trẻ sơ sinh.
Năm ngày sau khi uống rượu ngâm với rễ cây, các bệnh nhân có biểu hiện chóng mặt, buồn nôn, ù tai, khó thở, thở nhanh và nhập viện trong tình trạng ngộ độc nặng, hôn mê, có tổn thương não.
Theo nghiên cứu, các tổn thương sợi trục thần kinh quan sát được ở một số bệnh nhân cho thấy tình trạng mất khứu giác do COVID-19 gây ra có thể diễn biến nghiêm trọng và thậm chí không thể phục hồi.
Kết quả phân tích mô não của 8 bệnh nhân tử vong vì COVID-19 và 14 bệnh nhân tử vong vì các nguyên nhân khác cho thấy "những thay đổi đáng chú ý" trong não của bệnh nhân COVID-19.
Bệnh nhân bị gãy toàn bộ xương sườn hai bên, vỡ xương chậu, xương bả vai, đụng dập nặng nhu mô phổi hai bên, chấn thương cột sống lưng, đụng dập gan và tụ máu trong não với bệnh nền đái tháo đường.
Các tế bào miễn dịch "được trẻ hóa" sản sinh sau quá trình loại bỏ hoàn toàn microglia đã làm gia tăng đáng kể khả năng phục hồi não bộ, cải thiện khả năng nhận thức và ghi nhớ của chuột thí nghiệm.
Trước đó, Tổng thống Donald Trump và nhiều quan chức hàng đầu khác ban đầu khẳng định không có binh sỹ Mỹ nào thương vong trong vụ tấn công của Iran nhằm vào căn cứ ở Iraq hôm 8/1.
Lầu Năm Góc thông báo 34 binh sỹ Mỹ đã được chẩn đoán bị tổn thương não sau vụ tập kích bằng tên lửa của Iran nhằm vào một căn cứ không quân tại Iraq có lính Mỹ đồn trú đêm 8/1 vừa qua.