Tính chung 7 tháng của năm, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 954.600 lượt người, gấp 10 lần so với cùng kỳ năm trước nhưng vẫn giảm 90,3% so với cùng kỳ năm 2019, năm chưa xảy ra dịch COVID-19.
Dữ liệu từ công cụ theo dõi xu hướng thị trường của Google cho thấy lượng tìm kiếm quốc tế về du lịch Việt Nam đang tăng trưởng khoảng 50-75%, mức tăng cao thứ 4 thế giới.
Với sự lan tỏa ngày một mạnh mẽ của làn sóng Hàn Quốc “Hallyu”, KTO hi vọng có thể thúc đẩy du lịch Hàn Quốc thông qua hình ảnh của tân đại sứ BLANK2Y.
Bên cạnh việc liên kết nội vùng, 6 tỉnh Bắc Trung Bộ mở rộng cần liên kết hợp tác phát triển du lịch với những địa phương trọng điểm, phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù.
Năm tháng đầu năm 2022, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 229.000 lượt, tăng gấp 4,5 lần so với cùng kỳ năm 2021; lượng khách Hàn Quốc đến Việt Nam đạt 56.5000 lượt, tăng 334% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong năm nay, các doanh nghiệp trong lĩnh vực sáng tạo nội dung của Việt Nam và Hàn Quốc sẽ tăng cường hợp tác, khôi phục các sự kiện văn hóa, nghệ thuật thường niên.
Du lịch Việt Nam hậu COVID-19 cần thống nhất và đồng bộ một hệ thống dữ liệu tiêu chuẩn mới có thể chuyển đổi số thành công trong giai đoạn mới. Nhưng đâu mới là "chìa khóa" của bài toán này?
Các chuyên gia nhận định chuyển đổi số trong ngành du lịch vẫn đơn lẻ, dù đã manh nha kết quả khả quan, song triển khai đồng bộ, thống nhất và kết quả chung mới là thước đo cho phát triển bền vững.
Các con số thống kê của ngành du lịch đều cho thấy sự tăng trưởng vượt bậc từ số lượng khách tới doanh thu. Thế nhưng, nền kinh tế xanh vẫn bộc lộ nhiều bất cập trong giai đoạn phục hồi hậu COVID-19.
Trong đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5, đã có khoảng 5 triệu lượt khách đi du lịch, cho thấy du lịch đã thực sự phục hồi sau thời gian dài bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19.
Video clip "Việt Nam: Đi để yêu! - Let’s shine and live fully" là lời mời gọi các đoàn vận động viên, cổ động viên, du khách trong khu vực và toàn thế giới hãy đến Việt Nam, hòa mình vào SEA Games 31
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch đề nghị Yên Bái xây dựng kế hoạch, phương án mở cửa, kích cầu du lịch trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa đặc sắc.
Ngành du lịch và các địa phương đang dốc toàn lực để nhanh chóng phục hồi, hướng tới mục tiêu trong năm 2022 có thể đón 5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ khoảng 60 triệu lượt khách nội địa.
Trước bối cảnh và các xu hướng phát triển của du lịch thế giới, Tổng cục Du lịch xác định một số yêu cầu và định hướng đối với việc phục hồi, phát triển ngành du lịch Việt Nam.
Theo Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch, trong giai đoạn mới, cần tiếp tục những nỗ lực tạo thuận lợi cho du khách đến Việt Nam một cách thuận lợi nhất, cả về thị thực lẫn kết nối hàng không.
Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ngày 15/3 là thời điểm thích hợp để mở cửa thu hút du khách quốc tế bởi đến đến thời điểm này, Việt Nam gần như hoàn thành chiến dịch tiêm chủng vaccine mũi 3.
Với việc mở rộng các đường bay đến Thái Lan, hãng hàng không Vietjet và Tổng cục du lịch Thái Lan sẽ thúc đẩy quảng bá du lịch nhằm đẩy mạnh và thu hút lượng khách đến xứ sở chùa vàng.
Theo nhiều chuyên gia, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến không phải ở giá cả mà là chất lượng dịch vụ và sản phẩm, đó là yếu tố quyết định trong bối cảnh sau đại dịch COVID-19.
Những năm qua, Việt Nam đã rất nỗ lực quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, góp phần bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, chủ động thích ứng, hòa vào dòng chảy văn minh nhân loại.